1.Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ “Cốt yếu” (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.
2. Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” .Hãy đọc lại chú thích (5) rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.
3. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời.
4.Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở bài 18,19,20 từ đó trả lời các câu hỏi:
a/ Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
-Nghị luận chính trị- xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b/ Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
-Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc
-Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn văn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.
1. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
“Cốt yếu” là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả. Vậy theo Hoài Thanh: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương lù lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài". Nói như vậy là rất đúng, nhưng vẫn có cách quan niệm khác, có thể bổ sung cho nhau. Ví dụ: “Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.
2: Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. ”. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.
Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có hai ý chính:
a) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
b) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
- Ý thứ nhất nghĩa là: Cuộc sống của con người, cùa xã hội vốn là muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ớ đây, “hình dung” là danh từ, nó có ý nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự micu tả trong văn chương.
- Ý thứ hai nghĩa là: Văn chương dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
3: Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì?
Công dụng của văn chương là: giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.
4: Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề của văn chương.
b) Đặc sắc của văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
1. Nguồn gốc “cốt yếu” của văn chương? (Câu 1, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”. Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.
2. Giải thích và tìm dẫn chứng (Câu 2, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)
a) "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng"
Câu trên có ý nghĩa văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống. Văn chương chính là hình ảnh của cuộc sống đó, gợi ra trước mắt ta mọi sinh hoạt của con người, thiên nhiên, sự vật.
• Dẫn chứng (1):
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
(Đỗ Trung Quân)
Lời thơ gợi tả, biểu hiện một phần hoài niệm ngọt ngào của tuổi thơ.
• Dẫn chứng (2):
Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.
(Khánh Hoài)
Câu văn miêu tả sinh hoạt của đường phố, cảnh trí thiên nhiên đồng thời mang ý nghĩa sâu sắc, gợi tả nội tâm của nhân vật: chịu đựng nổi đau vì sự thay đổi quá lớn, trong khi cuộc sống ngoài kia vẫn bình thường, bình yên.
b) “văn chương còn sáng tạo ra sự sống” nghĩa là văn chương có khả năng tác động đến tâm tư, tình cảm của con người, làm nên mạch suy tư, cảm xúc trong lòng người, chính là tạo ra sự sống. Hơn nữa, tư tưởng hoặc tình cảm đó có thể hướng dẫn người ta đi đến hành động cụ thể.
- Hơn nữa, văn chương cũng có khả năng dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
- Dẫn chứng:
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trong mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay... Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
3. Công dụng của văn chương là gì? (Câu 2, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)
Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:
- “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”
- Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.
4. Văn nghị luận (câu 4, tr.62, ngữ văn 7 tập 2)
a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì nội dung nghị luận thuộc một vấn đề của văn chương.
b) Điểm đặc sắc của văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
- Dẫn chứng: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
(1) | (2) |
Thấy sứ giả đi lại ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ. | Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngangngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ. |
Lúc bấy giờ ta cũng các ngươi sẽ bị bắt. | Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! |
Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất cả, chứ không thể mất nước, không thể làm nô lệ. | Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu là nô lệ. |
Chúng ta cần phải đúng lên. | Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! |
1. Nguồn gốc “cốt yếu” của văn chương? (Câu 1, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”. Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.
2. Giải thích và tìm dẫn chứng (Câu 2, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)
a) "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng" Câu trên có ý nghĩa văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống. Văn chương chính là hình ảnh của cuộc sống đó, gợi ra trước mắt ta mọi sinh hoạt của con người, thiên nhiên, sự vật.
• Dẫn chứng (1): Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày (Đỗ Trung Quân) Lời thơ gợi tả, biểu hiện một phần hoài niệm ngọt ngào của tuổi thơ.
• Dẫn chứng (2): Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. (Khánh Hoài) Câu văn miêu tả sinh hoạt của đường phố, cảnh trí thiên nhiên đồng thời mang ý nghĩa sâu sắc, gợi tả nội tâm của nhân vật: chịu đựng nổi đau vì sự thay đổi quá lớn, trong khi cuộc sống ngoài kia vẫn bình thường, bình yên.
b) “văn chương còn sáng tạo ra sự sống” nghĩa là văn chương có khả năng tác động đến tâm tư, tình cảm của con người, làm nên mạch suy tư, cảm xúc trong lòng người, chính là tạo ra sự sống. Hơn nữa, tư tưởng hoặc tình cảm đó có thể hướng dẫn người ta đi đến hành động cụ thể.
- Hơn nữa, văn chương cũng có khả năng dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
- Dẫn chứng: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trong mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay... Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
3. Công dụng của văn chương là gì? (Câu 2, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2) Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:
- “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”
- Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng. 4. Văn nghị luận (câu 4, tr.62, ngữ văn 7 tập 2)
a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì nội dung nghị luận thuộc một vấn đề của văn chương.
b) Điểm đặc sắc của văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
- Dẫn chứng: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
câu 1
Câu 1.
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muon loài.
=>Cốt yếu : lòng yêu thương.
Câu 2.
Giải thích ý : 2 câu được trích dẫn nói về nhiệm vụ của văn chương, đó là :
-Văn chương phản ánh cuộc sống đa dạng và phong phú :
+Cuộc sống đa dạng => hình ảnh phản ánh trong văn chương cũng đa dạng.
+Thể hiện qua nhiều tác phẩm : Vượt thác, sông nước cà mau, ca dao – dân ca, tục ngữ…
+Qua văn chương : biết được cuộc sống, mơ ước của con người Việt Nam, và những người khác trên thế giới.
-Văn chương sáng tạo ra sự sống:
+Văn chương có khả năng dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có => để mọi người phấn đấu và xây dựng.
+Thể hiện cuộc sống trong mơ ước của mọi người : đó là mơ ước có sức mạnh, lớn nhanh như Thánh Gióng để đánh giặc, có sức mạnh để chống thiên tai, lũ lụt như Sơn Tinh,tấm thảm bay trong thần thoại => ước mơ con người muốn bay vào không gian…
Câu 3.
Công dụng của văn chương : giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha.
Thể hiện :
+Khả năng lay động tâm hồn người đọc
+Bồi đắp, làm giàu những tình cảm, ý nghĩ của con người.
+Làm hay, làm đẹp những thứ bình dị trong cuộc sống.
Câu 4.
a.Văn bản thuộc thể loại : Nghị luận văn chương => vì nội dung chính bàn về ý nghĩa, chức năng, công dụng của văn chương.
b.Đặc sắc : vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
-Đoạn văn chứng minh :
+Đoạn mở đầu : “ người ta kể chuyện…của thi ca”
+Đoạn nói về mãnh lực của văn chương : “một người hằng ngày….văn chương hay sao ?”
Hay phải like nha
Văn chương là tiếng nói của tình cảm con người, nó khơi dậy trong mỗi người những tình cảm sẵn có nhg nó cũng gây cho ta những tình cảm ta chưa có. Đó là lòng vị tha, sự đồng cảm, là khát vọng cống hiến, hy sinh...Văn chương nhen nhóm, làm nảy nở và tạo ra những tình cảm đó. Lời nhận định: " ( trích dẫn ra nhá ) của tác giả Hoài Thank là hoàn toàn đúng đắn. Đó là lòng vị tha, là sự đồng cảm, khát vọng cống hiến, hy sinh...mà các tác phẩm: Bài ca nhà trank bị gió thu phá đã làm rung động những trái tim cộc cằn, khô khan, gây cho người ta 1 tình yêu thương đồng loại và chấp nhận hy sink. Hay bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, bài thơ Sau phút chia ly của đoàn thị điểm, k ai có thể chắc chắn rằng mnk k thương xót, đồng cảm, và những người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, cũng k ai có thể chắc rằng mnk sẽ có 1 tình cảm vợ chồng sâu sắc đến vậy. Thành ngữ, tục ngữ cũng đâu chỉ là " túi khôn" của nhân loại, chẳng phải ca dao, dân ca là cây đàn muôn điệu, là tiếng nói tâm tình cảu nhân dân VN sao? Cuộc sống muôn hình vạn trạng hiện lên qua từng câu ca dao ( trích dẫn nhé ), đi vào trái tim từng con người, thắp lên những ánh lửa nhân ái, gắn chặt tình yêu thg của người vs người
Đó chính là Giá trị thiêng liêng của văn chg. Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều điều nhg tiếp nhận chúng thế nèo, cảm nhận chúng ra sao lại là 1 vấn đề khác. Văn chg gây cho ta nhữg tình cảm ta chưa có và chúg ta là nhữg người phải biến chúg thành những tình cảm thật trong cuộc sống
Y nghĩa văn chương
Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Văn chương giúp cho ta tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm cho tâm hồn
+ Dẫn chứng:
*) Đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (sgk 6), chúng ta có thể hiểu được người da đỏ yêu rừng núi quê hương mình, và những cánh rừng vó ý nghĩa thiệng liêng như thế nào đối với học... Để từ đó, ta thêm yêu quý họ và càng yêu quý đất nước mình hơn... (có gì bạn nêu thêm d/chứng)
*) Đọc Cuộc chia tay của những con búp bê chúng ta sẽ hiểu được nỗi đau của những đứa trẻ có bố mẹ lo hôn, để rồi ta biết thông cảm, chia sẻ nhau với những mảnh đời như thế....
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm mà mình đã có để cho những tình cảm ấy trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp hơn...
Theo mình, mình nghĩ văn chương giúp con người hiểu rõ nhau hơn, yêu thương nhau hơn và hiểu cuộc sống hơn. Văn chương còn là những kho tàng bài học, giúp ích cho cuộc sống mỗi người. Văn chương nói lên tình cảm mà con người dành cho nhau, mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau cũng sẽ ngày càng tốt đẹp hơn...
Dẫn chứng: - Bức tranh của em gái tôi: nói lên tình cảm anh em trong sáng
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội: những bài học quý giá và kinh nghiệm của ông cha ta
- Dế Mèn phưu lưu kí: thể hiện khát vọng tuổi trẻ và những bài học, những suy nghĩ cho cuộc đời đầy chông gai phía trước...
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có: khi đọc những tác phẩm khác nhau, ta sẽ có những cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Những suy nghĩ ấy nếu ta đã có, văn chương sẽ giúp ta tôi luyện và hình thành nên nhân cách của ta. Nếu những suy nghĩ ấy ta chưa có, văn chương cũng sẽ giúp ta tôi luyện và có những cái nhìn về cuộc sống khác hơn, sâu sắc hơn, và qua đó, chúng ta sẽ biết nhìn nhận về cuộc sống khác đi, biết yêu thương, biết suy nghĩ, biết hành động đúng đắn và biết trau dồi nhân cách để hoàn thiện chính bản thân mình...
Giải thích và tìm dẫn chứng cho câu của Hoài Thanh: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”
1. Trước hết, cần nhận thức mục đích của bài lập này là nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc hiểu tác phẩm văn học cụ thể, để từ đó nâng cao chất lượng học tập trên cả hai phướng diện: lí thuyết và hiểu biết tác phẩm.Tìm ra những nội dung chính trong ý kiến của Hoài Thanh là:
2. - “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có
- Văn chương rèn luyện những tình cảm ta sẵn có ”
3. Từ việc hiểu ý kiến của Hoài Thanh, em hãy đối chiếu, kiểm tra lại thực trạng tình cảm của mình trước và sau khi học Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, ghi lại những điều gì trước chưa có, nay mới cổ, trước “sẵn có” nhưng còn mờ nhạt, nay rõ nét hơn, thấm thía hơn. Ví dụ 1: Trước, em chưa hề biết gì về Côn Sơn, do đó chưa hề thích thú gì nơi này. Nay nhờ học đoạn thơ mà bắt đầu biết Côn Sơn là một thắng cảnh, nơi mà người anh hùng kiêm đại thi hào Nguyễn Trãi đã có nhiều năm tháng gắn bó, lại có Bài ca Côn Sơn hấp dẫn tuyệt vời, vì vậy em yêu thích và khát khao được đến Côn Sơn để tham quan, để thưởng ngoạn cảnh đẹp, chiêm ngưỡng di tích lịch sử. Đó là thuộc tình cảm “không có ”, nay nhờ văn chương mà có; Ví dụ 2: Trước, em đã thích nghe tiếng suối chảy róc rách, nay sau khi học Bài ca Cân Sơn em hình dung “Côn Sơn suối chảy rì rầm, ta nghe như tiếng đcìn cầm bên tai’’ - nghĩa là nghe tiếng suối như tiếng đàn, thì việc nghe tiếng suối chắc chắn sẽ càng thích thú hơn). Đó là trường hợp tình cảm đã “sẵn có ” nhưng nhờ văn chương mà “luyện” cho thích thú hơn.
Dựa theo các ví dụ trên, có thể tiếp tục nêu lên những nội dung tình cảm, những điều lí thú khác mà đoạn thơ trích Bài ca Côn Sơn đã đưa đến cho em từ chỗ “không có” mà có, “sẵn có” mà có thêm.
Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm Đọc tiếp... Xem thêm câu trả lời khác Sách Giáo Khoa SGK26 tháng 4 2017 lúc 10:15 Phần Đọc hiểu văn bản (SGK trang 62)
1.Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ “Cốt yếu” (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.
2. Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” .Hãy đọc lại chú thích (5) rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.
3. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời.
4.Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở bài 18,19,20 từ đó trả lời các câu hỏi:
a/ Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
-Nghị luận chính trị- xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b/ Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
-Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc
-Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn văn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.