Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Ngọc Thuý Nguyễn

1)Tại sao rót nước sôi vào ly thuỷ tinh thì ly thường dễ nứt, vỡ?

2)Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

3)Tại sao khi lắp ráp các đường ray xe lửa giữa hai thanh ray người ta luôn để khoảng hơ?

4)Một băng kép gồm đồng và thép

a) Khi đốt nóng băng kép sẽ cong về thanh nào? Giải thích?

b) Khi làm lạnh băng kép sẽ cong về thanh nào? Giải thích?

5)Sắp xếp sự no vì nhiệt của chất sau theo thứ tự

a) giảm dần: sắt, nước, khí cacbonic, dầu

b) tăng dần: nhôm, rượu, khí oxi, thép

Nguyễn Duy Khang
28 tháng 2 2018 lúc 16:39

1)Tại sao rót nước sôi vào ly thuỷ tinh thì ly thường dễ nứt, vỡ?

Khi nóng nước sẽ dãn nở tác động 1 lực khá lớn lên ly thủy tinh làm cho ly dễ nứt vỡ.

2)Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Khi nóng nước sẽ dãn nở tác động 1 lực khá lớn lên nắp chai làm cho nắp chai bang và nước văng ra ngoài.

3)Tại sao khi lắp ráp các đường ray xe lửa giữa hai thanh ray người ta luôn để khoảng hở?

Khi trời nóng các thanh ray sẽ dãn nở tác động 1 lực khá lớn lên các thanh ray còn lại gây trật đường ray, Khe giúp khi thanh ray dãn nowr sẽ vừa khít với nhau.

4)Một băng kép gồm đồng và thép

a) Khi đốt nóng băng kép sẽ cong về thanh nào? Giải thích?

Thanh đồng. Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

b) Khi làm lạnh băng kép sẽ cong về thanh nào? Giải thích?

Thanh đồng. Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

5)Sắp xếp sự nở vì nhiệt của chất sau theo thứ tự

a) giảm dần: sắt, nước, khí cacbonic, dầu

Khí cabonic, nước, dầu, sắt.

b) tăng dần: nhôm, rượu, khí oxi, thép

Thép, nhôm, rượu, khí oxi.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
28 tháng 2 2018 lúc 12:53

1. Rót nước sôi vào ly thuỷ tinh thì ly thường dễ nứt, vỡ:

→ Vì ly thủy tinh là chất rắn, nên khi rót nước sôi vào do chịu tác động của nhiệt nên nở ra gây cho ly có thể bị nứt hoặc vỡ

2. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy:

→ Vì nước ngọt là chất rắn nên khi thời tiết nóng lên lượng nước ngọt trong chai nở ra và thể tích tăng lên, khi tới mức nhất định sẽ làm hư hại chai đựng hoặc làm tung nắp chai gây nguy hiểm.

3. Khi lắp ráp các đường ray xe lửa giữa hai thanh ray người ta luôn để khoảng hở:

→ Vì đường ray là chất rắn nên khi nhiệt độ tăng cao khiến chi tanh ray dãn nở và sẽ dài ra, nếu không để khoảng hở thì đường ray sẽ không có chỗ để tăng độ dài và có thể gây hư hỏng.

Bình luận (0)
O=C=O
28 tháng 2 2018 lúc 7:50

Google sẽ không tính phí :))

Bình luận (6)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thi Mai Phuong
Xem chi tiết
Cô Bé Song Tử
Xem chi tiết
Thanh Miện
Xem chi tiết
Dương Bảo
Xem chi tiết
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
MikoMiko
Xem chi tiết