Sinh học 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Bình Minh

1Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi vs đời sống bay .

2. Phân biệt kieu bay vo cánh vs kieu bay lượn

3. Lập bang so sánh các cơ quan tim,phổi,thận thằn lằn và ếch

4. Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiên đời sống bay

5. Phân Bt bô vuot chẵn và bo vuốt lẻ

6. Tai sao ếch sống ơ nơi ẩm ướt và bắt mồi về đêm

7. Cấu tao ngoài của thỏ thích nghi vs Đòi sống và tâp tính lẫn tron kẻ thù

Lưu Hạ Vy
1 tháng 4 2017 lúc 21:25

Câu 1 :

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.


Câu 2 :

Câu 3 :

Câu 4 :

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Câu 5 :

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Câu 6 :

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Câu 7 :

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:03

3.

Trần Ngọc Định
2 tháng 4 2017 lúc 8:44

1Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi vs đời sống bay .

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

2. Phân biệt kieu bay vo cánh vs kieu bay lượn

3. Lập bang so sánh các cơ quan tim,phổi,thận thằn lằn và ếch

4. Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiên đời sống bay

- Phổi có mạng ống khí dày đặc
- Một số ống khí thông với túi khí => bề mặt trao đổi khí rộng

5. Phân Bt bô vuot chẵn và bo vuốt lẻ

6. Tai sao ếch sống ơ nơi ẩm ướt và bắt mồi về đêm

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

7. Cấu tao ngoài của thỏ thích nghi vs Đòi sống và tâp tính lẫn tron kẻ thù

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:00

1.Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:01

2.

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:04

4.Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:05

6.

- Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da, nếu da khô ếch sẽ chết. Vì thế ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ vực nước để da luôn ẩm ướt, dễ thấm khí.

- Ếch bắt mồi về đêm, vì ban đêm độ ẩm không khí cao thích nghi với đời sống của ếch và ban đêm ít gặp kẻ thù.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Hương
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Báo Mới
Xem chi tiết
Hương Vũ
Xem chi tiết
Hương Vũ
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết