Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Trần Thanh Nguyên

(1)Mô tả cấu tạo thận nhân tạo. Thận nhân tạo có chức năng gì? Nếu bệnh nhân bị suy thận không được lọc máu bằng thận nhân tạo thì điều xãy ra?

(2)Thành phần cơ bản, quan trọng nhất của thận nhân tạo là gì? Thành phần đó đã mô phỏng cấu trúc của bộ phận nào trong hệ bài tiết của người?

(3)Bài viết trên có nhắc đến cầu thận. Em hãy dự đoán xem cầu thận là thành phần cấu tạo của cơ quan nào trong các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu

Phan Thùy Linh
7 tháng 3 2017 lúc 10:19

Mô tả cấu tạo thận nhân tạo.

Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12.5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g, có một bờ lồi, một bờ lõm và được bọc bới vở xơ. Ở bờ lõm có một chỗ lõm sâu gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức thận liên quan. Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận..

Thận nhân tạo có chức năng gì?

Thận có nhiều chức năng. Chúng là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân, duy trì sự ổn định axit-bazơ, và điều chỉnh huyết áp.

Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amoniac; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
nguyễn ái loan
Xem chi tiết
Trần Quốc Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Hoai Nguyen
Xem chi tiết
trân võ
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
huỳnh thị yến vy
Xem chi tiết