AgNO3 + Na3PO4 => Ag3PO4( không tan) + 3NaNO3
Ba CO3 + 2HNO3 => Ba(NO3)2 + H2O + CO2
Al2 (SO4)3 + 3BaCl2 => 2AlCl3 + 3BaSO4( không tan)
d ) không xảy ra
AgNO3 + Na3PO4 => Ag3PO4( không tan) + 3NaNO3
Ba CO3 + 2HNO3 => Ba(NO3)2 + H2O + CO2
Al2 (SO4)3 + 3BaCl2 => 2AlCl3 + 3BaSO4( không tan)
d ) không xảy ra
Giúp mình với ạ
Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.
a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.
c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.
Dựa vào bảng tính tang giải phương trình phản ứng tạo thành chất kết tủa
Ag NO3 +Na3Po4
Ba Co3+H NO3
Al2(SO4)3+Ba Cl2
(NH4)2 SO4+KOH
1/ Dd X có chứa các ion: K+, NH4+, CO32-, SO42-. Khi cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X, đun nhẹ, thấy có 672ml (đkc) khí NH3 thoát ra và có tạo thành 6,45g kết tủa. Mặt khác, nếu cho dd X tác dụng với dd HNO3 dư thì thu được 336ml khí CO2 (đkc). Tổng khối lượng muối tan trong dd X là:
A. 8,1g
B. 1,8g
C. 4,05g
D. Kết quả khác
2/ Dd A chứa các ion: Na+, Nh4+, SO42-, CO32-. Chia A làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với dd Ba(OH)2 đun nóng thu được 4,3g kết tủa và 470,4ml khí Y ở 13,5oC và 1 atm. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl dư thu được 235,2ml khí ở 13,5oC và 1 atm. Tổng khối lượng muối trong 1/2 dd A là:
A. 2,83g
B. 2,38g
C. 4,76g
D. Kết quả khác.
Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.
a) Tính thể tích khí A (đkc).
b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.
c) Tính C% các chất có dd C.
Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.
a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.
c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.
Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.
a) Tính thể tích khí A (đkc).
b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.
c) Tính C% các chất có dd C.
Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.
a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.
c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.
Trộn lẫn 200ml dung dịch BaCl2 0.1M với 300ml dung dịch Na2SO4 0.2M .Tíng nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch thu được
1/ Dd X có các ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1mol Cl-; 0,2mol NO3-. Thêm dần Vlít dd K2CO3 1M vào dd X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Gía trị của V là:
A. 0,15 lít
B. 0,3 lít
C. 0,2 lít
D. 0,25 lít
2/ Dùng thuốc thử nào để phân biệt 4 dd không màu sau đây: NH3, NaOH, BaCl2, Na2CO3
A. H2SO4
B. FeCl3
C. CuSO4
D. AgNO3
3/ Cho 500g dd Na2SO4 C% vào 400ml dd BaCl2 0,2M thấy tạo thành 11,65g kết tủa. Gía trị C% là:
A. 0,142%
B. 1,08%
C. 1,42%
D. 2,18%
oxi hóa 10,08g Fe dc m(g) chất rắn gồm 4 chất. cho hỗn hợp rắn tác dụng với HNO3 dư dc 2,24l NO. Tính m
Bài 1: Có 200ml dd A chứa 2 axit HCl, H2SO4. Cho ag bột Mg vào dd A thu được dd B và V lít khí bay ra. Chia dd B làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho từ từ dd NaOH 1M vào đến khi vừa trung hòa thì dùng hết 40ml, nếu tiếp tục cho NaOH đến dư thì thu được 1,45g kết tủa. Tính a và V1 khí (đkc).
Phần 2: Cho dư dd BaCl2 vào thì thu được 1,165g kết tủa. Tính nồng độ mol các axit có trong A.
Bài 2: Có 50g dd Fe2(SO4)3 16% (dd 1); 100g dd NaOH 16,8% (dd 2); 80g dd Al2(SO4)3 17,1% (dd 3). Trộn dd 1 với dd 2, sau đó đổ dd 3 vào. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi. Dd còn lại thêm nước vào để được 400ml.
a) Xác định khối lượng các chất rắn thu được.
b) Tính nồng độ mol các chất trong dd pha loãng.