1)Đặc điểm cấu tạo của trai
*Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
* Cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
Câu 2.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Câu 5:
* Đặc điểm :
Đặc điểm cấu tạo ngoài |
Ý nghĩa thích nghi |
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân |
Giúp làm giảm sức cản của nước |
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước |
Giúp mắt cá không bị khô |
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày |
Giảm ma sát với môi trường nước |
4. Vảy cá xếp như ngói lợp |
Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang |
5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Có tác dụng như mái chèo. |
Câu 1:
+ Vỏ trai gồm hai mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.
+ Hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.
+ Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng , lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.
Câu 2:
* Cơ thể nhện gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng
+ Đôi khe thở ở phía trước
+ Lỗ sinh dục ở giữa
+ Núm tuyến tơ ở phía sau
Câu 3:
* Cấu tạo trong:
+ Hệ tiêu hoá : Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày
+ Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí và các lỗ thở phân nhánh đem ôxi tới các tế bào.
+ Hệ tuần hoàn : Câu tạo đơn giản, tim hình ống, gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở.
+ Hệ thần kinh : Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
+ Hệ bài tiết: Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài.
* Tiêu hóa:
+Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc mà châu chấu gặm được chồi và lá cây
+ Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày, rồi tiêu hóa nhờ enzin tiết ra ở ruột tịt
* Sinh sản:
+ Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống
+ Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm, ống trứng xếp xiên 2 hàng từ 20 - 30 quả
+ Trứng đẻ dưới đất thành ổ.
* Tác hại:
+ Làm gây hư hại lớn cho cây cối, mùa màng
Câu 4:
* Những loài giáp xác ở địa phương em là:
+ Mọt ẩm
+ Tôm sông
+ Cua đồng
+ Tép,...