Chỉ cần nung nóng hỗn hợp: khi hỗn hợp có nhiệt độ là 232 độ C thì kẽm sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, khi hỗn hợp có nhiệt độ là 960 độ C thì bạc sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, cuối cùng thì chỉ còn vàng nên hỗn hợp đã được tách ra
Chỉ cần nung nóng hỗn hợp: khi hỗn hợp có nhiệt độ là 232 độ C thì kẽm sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, khi hỗn hợp có nhiệt độ là 960 độ C thì bạc sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, cuối cùng thì chỉ còn vàng nên hỗn hợp đã được tách ra
Câu 8: Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
Câu 9: Tính khối lượng của 2 lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
Còn lại 2 bài này nữa thôi, giúp mình nha, mình không quên ơn đâu
a)Em hãy mô tả sự sôi? b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ sôi
Câu 7:Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích là 40dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
Giúp với
Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguội
Thòi gian (phút)0 2 4 5 7 10 12 13 16 18 20 22
Nhiệt độ (oC) 50 65 75 80 80 90 85 80 80 75 70 60
a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?
b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?
c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?
d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?
e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? Ở nhiệt độ bao nhiêu?
f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm
Ở trong phòng có nhiệt độ bình thường, sau khi Lan quấy đều 1 cốc nước đá thấy còn lại 1 số viên nhỏ chưa tan hết. Lan đạt cốc nước đó lên bàn và theo dõi thấy rằng: sau 7 phút thì tan hết, sau 50 phút thì hết lạnh. Hãy nêu khẳng định đúng về nhiệt độ của cốc nước.
GIÚP MK VS!!!!!! MK SẮP THI RỒI
1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:
a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).
b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).
c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).
d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước ........ nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại ........ nhiệt độ sôi của rượu.
e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian ........ hay thời gian ........ thì ........ của chúng không thay đổi.
2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?
3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?
4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?
5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:
Thời gian (phút) | 0 | 5 | 10 | 15 | 20 | 25 |
Nhiệt độ (\(^oC\)) | -5 | 0 | 0 | 50 | 100 | 100 |
a) Cho biết chất đó là chất gì?
b) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.
1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:
a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).
b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).
c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).
d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước ........ nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại ........ nhiệt độ sôi của rượu.
e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian ........ hay thời gian ........ thì ........ của chúng không thay đổi.
2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?
3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?
4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?
5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:
Thời gian (phút) | 0 | 5 | 10 | 15 | 20 | 25 |
Nhiệt độ (\(^oC\)) | -5 | 0 | 0 | 50 | 100 | 100 |
a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian khi đun nóng chất đó.
b) Cho biết chất đó là chất gì?
c) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau:
a) Nước sôi ở nhiệt độ (1)................ Nhiệt độ này gọi là (2).................. của nước.
b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)................
c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4)............... vừa bay hơi trên (5)................
Các từ để điền:
- 1000C, gần 1000C.
- Thay đổi, không thay đổi.
- Nhiệt độ sôi.
- Bọt khí.
- Mặt thoáng.
Trả lời các câu hỏi sau:
- Ở nhiệt độ nào thì bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?
- Ở nhiệt độ nào thì bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi: các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung và hơi nước bay lên nhiều?