1.cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, Cho biết chất khí, chất oxi hóa: SO2+Br2+H2O----> HBr + H2SO4
2. Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: HCl,HBr,NaNO3,NaCl
tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa chứ không dùng sự tương tác giữa các hóa chất trong phản ứng oxi hóa - khử để sản xuất khí clo ?
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau: HCl, KI và NaNO3.
1.Viết phương trình hóa học điều chế các chất sau từ NaCl: NaClO; CaOCl2
2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai dung dịch: NaF và NaCl.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Có những chất sau : KMnO4 , MnO2 , K2Cr2O7 và dung dịch HCl : a) nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ? ; b) nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình hóa học của phản ứng .
1/
a. Cho khí SO2 vào dung dịch brom và vào dung dịch hidrosunfua. Viết ptpu xảy ra, nêu hiện tượng và xác định vai trò của SO2 trong từng phản ứng. b. Giải thích vì sao có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo.
c. Phân biệt 2 bình khí riêng biệt đựng oxi và ozon bằng phương pháp hóa học.
cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng ôxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron : a) KMnO4 + HCl tạo thành KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O ; b) HNO3 + HCl tạo thành NO + Cl2 + H2O ; c) HClO3 + HCl tạo thành Cl2 + H2O ; d) PbO2 + HCl tạo thành PbCl2 + Cl2 + H2O
Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứngvới một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có): NaCl(1 ) Cl2 (2 ) Br2(3 ) HBr (4) HNO3