12. Nhiệt lượng do Mặt trời mang đến bề mặt trái đất, lớn nhất ở
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. vòng cực
D. hai cực
12. Nhiệt lượng do Mặt trời mang đến bề mặt trái đất, lớn nhất ở
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. vòng cực
D. hai cực
18. Trên bề mặt Trái đất, nơi được Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là
A. khu vực tại xích đạo
B. vùng từ chí tuyến đến cực
C. cực Bắc và cực Nam
D. vùng nằm giữa 2 chí tuyến
Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích dạo là do (bắt buộc giải thích nhé)
A. tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn
B, bề mặt trái đất ở vĩ độ 20o ít đại dương
C. không khí ở vĩ độ 20o trong, ít khí bụi hơn
D. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn.
Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là
A. Nhiệt độ từ các tầng khí quyển trên cao đưa xuống
B. Nhiệt của bề mặt đất được Mặt Trời đốt nóng
C. Nhiệt bên trong lòng đất
D. Bức xạ trực tiếp từ Mặt Trời được không khí tiếp nhận
Như chúng ta đã biết hằng ngày mặt trời chiếu ánh sáng xuống bề mặt trái đất. Thế nhưng bên trong lòng của trái Đất lại có nhiệt độ vô cùng lớn. Hỏi năng lượng trong lòng trái đất ở đâu mà có?
Trên Trái Đất khu vực nào có lượng mưa ít nhất?
A. Xích đạo B. Chí tuyến
C. Ôn đới D. Cực.
Trên Trái đất mưa nhiều nhất ở vùng nào?
A. Xích đạo B. Cực
C. Ôn đới D. Chí tuyến.
Câu 1 a) thời gian chênh lệch giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh có ý nghĩa gì?
b) giải thích tại sao độ dày từng vùng của các loại đất khác nhau
Câu 2 a) tại sao tính phi địa đới thể hiện rõ nhất ở địa hình
b) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến độ mặn của biển và đại dương, trình bày và giải thích đặc điểm độ mặn trên thế giới tại vùng chí tuyến và cận cực
Câu 3 a) phân tích vai trò của sự phân bố lục địa, đại dương đối với nhiệt độ trên trái đất. Vì sao cùng có mưa quanh năm nhưng kiểu khí hậu xích đạo có lượng mưa lớn thường xuyên đều đặn còn kiểu lhis hậu ôn đới hải dương lại mưa ít, thất thường
Dao động của thủy triều lớn nhất khi
A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng
B. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc
C. Mặt Trăng, Trái Đất nằm thẳng hàng
D. Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc.
Các bạn giúp mình mấy câu này với:
1. Đặc điểm nào sau đây không đúng về hệ Mặt Trời?
A. Gồm nhiều thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà
B. Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
C. Các thiên thể chuyển động theo quỹ đạo hình elip
D. Các hành tinh đều chuyển động từ Đông sang Tây
2. Hướng chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quanh hệ Mặt Trời có những đặc điểm nào sau đây?
A. Thuận chiều kim đồng hồ, trừ Thủy tinh
B. Ngược chiều kim đồng hồ, trừ Thủy tinh
C. Tất cả đều ngược chiều kim đồng hồ
D. Tất cả đều thuận chiều kim đồng hồ
3. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời tự quay quanh mình theo hướng
A. Cùng chiều với hướng chuyển động quanh Mặt Trời
B. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời
C. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời trừ Hải Vương tinh
D. Cùng chiều với hướng chuyển động quanh Mặt Trời trừ Thiên Vương tinh
4. Hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có thời gian tự quay quan trục lơn hơn quanh Mặt Trời là
A. Thủy tinh B. Hoả tinh
C. Kim tinh D. Mộc tinh
5. Giờ địa phương được xác định dựa vào
A. Độ cao của Mặt Trời
B. Chuyển động của Trái Đất
C. Vị trí của Mặt Trăng
D. Giờ Luân Đôn
6. Nhận xét nào sau đay không đúng về giờ địa phương?
A. Luôn đến sớm hơn giờ múi
B. Mỗi quốc gia có vô số giờ địa phương khác nhau
C. Ở các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau
D. Giờ ở kinh tuyến Đông đến sớm hơn giờ ở kinh tuyến Tây
7. Nguyên nhân nào sau đây không sinh ra lực Côriôlit?
A. Trái Đất tự quay quanh trục
B. Hướng chuyển động từ tây sang đông
C. Vận tốc dài ngắn ở các vĩ tuyến khác nhau
D. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
8. Ý nào sau đây thể hiện chính xác tác động của lực Côriôlit đến các hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất?
A. Gió Tín phong bán cầu Bắc lệch thành hướng Đông Bắc
B. Bờ phải sông bị xói mòn nhanh hơn bờ trái
C. Đường ray bên trái lệch nhiều hơn bên phải
D. Các dòng biển chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ