Tìm chi tiết kể tả dân phu hộ đê -Hoàn cảnh xuất hiện -Thái độ, tâm trạng của họ khi đê thẩm lậu, sắp vỡ... -Khi đê vỡ, cuộc sống của họ ra sao ->Nhận xét nghệ thuật kể, tả về số phận người dân ->Nhận xét thái độ của tác giả
Nhân vật quan phụ mẫu trong truyện đc khắc hoạ qua những phương diện nào ?Bằng những hình ảnh , chi tiết nào? E hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả
Hãy so sánh cảnh hộ đê của người dân và cành quan lại đi hộ đê qua địa điểm, cảnh tượng và không khí hộ đê, vật dụng
thái độ của tên quan phụ mẫu khi đi hộ đê được miêu tả như thế nào?
Bài tập 1: “Ngoài kia mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng”.
Câu 1: Câu văn được trích từ tác phẩm nào? Của ai?
Câu 2: Ngoài kia là ở đâu? Khung cảnh ngoài kia được tái hiện bằng những từ ngữ nào? Hãy viết một câu văn ngắn nhận xét về khung cảnh ấy?
Câu 3: Mối quan hệ giữa khung cảnh ngoài kia và trong này là quan hệ gì?
Câu 4: Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về khung cảnh ngoài kia và trong này. Đoạn văn có sử dụng câu bị
-viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo mô hình tự chọn nêu suy nghĩa của em về hình ảnh quan phụ mẫu trong chuyện "sống chết mặc bay
-viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo mô hình tự chọn nêu suy nghĩa của em về tình cảnh người dân trong chuyện "sống chết mặc bay"
Lời nói và thái độ của quan phụ mẫu khi đánh tổ tôm có đặc điểm gì đáng chú ý
Viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) chứng minh nghệ thuật tăng cấp đối lập trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn để lấy được tình cảnh thê thảm của người dân và thái độ vô trách nhiệm của quan lại
Có ý kiến nhận xét về tên quan phụ mẫu trong văn bản như sau: “ Bằng phép tương phản, tác giả đã lên án gay gắt tên quan phụ mẫu vô lương tâm, vô trách nhiệm”. Dựa vào nhận xét trên hãy viết một đoạn văn từ 7-9 câu có sử dụng 1 câu mở rộng thành phần( gạch chân và gọi tên thành phần được mở rộng) để làm rõ ý chủ đề.