Câu 1: Diễn biến, tính chất và ý nghĩa của chiến tranh dành độc lập ở Bắc Mĩ.
Câu 2: Vì sao phái Gia-cô-banh lên cầm quyền đưa cách mạnh đạt đến đỉnh cao?
Câu 3: Trình bày các phát minh máy móc và hệ quả của cách mạng chủ nghĩa?
Nêu các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Các cuộc kháng chiến đó đã có ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm gì đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước?
ý nghĩa lịch sử của cuộc kháq chiến cjống ngoại xâm tk X -> XV
Trình bày khái quát về cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên của quân dân ta dưới thời Trần và phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến.
. Chiến thắng quân xâm lược Thanh của Quang Trung – Nguyễn Huệ năm 1789 có ý nghĩa nào sau đây?
A. Thống nhất được đất nước về lãnh thổ.
B. Phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt.
C. Bảo vệ được độc lập dân tộc.
D. Chấm dứt thời kì Bắc thuộc.
Mọi người giúp mình nhé mai mình kiểm tra .
Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?
A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.
D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?
A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?
A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.
B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.
C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.
D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.
Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. truyền thống đoàn kết B. sự viện trợ của bên ngoài
C. vũ khí chiến đấu hiện đại D. thành lũy, công sự kiên cố.
Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là
A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.
C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.
D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?
A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.
D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Qua cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) hãy:
a. Trình bày hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến.
b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
Nêu ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản sau.
1. Cách mạng tư sản Anh
2. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
3. Cách mạng tư sản Pháp
4. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức.
5. Cuộc nội chiến ở Mĩ.
Ai giúp mình với!!