I. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Những buổi sáng, chú chích chòe lonong đen xen lông trắng nhảy nhót trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hát líu lo. Thỉnh thoảng từ trên trời phía xa, nhiều đàn chim bay xiên góc thành hình chứ vê qua bầu trời ngoài cửa sổ về Phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,...mà người ta gọi đó là chim giang hồ.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạ của đoạn văn trên.
Câu 2: Tác dụng của dấu ... trong câu : Bố bảo đó là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,....mà người ta gọi đó là chim giang hồ.
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
II. Tạo lập văn bản
Câu 1: Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu:
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
Ho mk voi a
Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả sử dụng ( 3- 5 dòng).
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”.
(Nguyễn Du)
“Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.”
(Tế Hanh)
“Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.”
(Nguyễn Tuân)
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
(Hoàng Trung Thông)
“ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.”
(Minh Huệ)
•
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.”
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
“Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.”
(Nguyễn Đức Mậu)
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
(Minh Huệ)
“Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách, làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.”
(Hồ Chí Minh)
“Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”.
(Nguyễn Du)
“Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.”
(Võ Quảng)
“Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
(Ca dao)
“Chân cứng đá mềm.”
(Thành ngữ)
xác định và gọi tên trạng ngữ trong các câu/ đoạn văn sau :
a, " những buổi sáng , chú chích chòe lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọn chuối non vút lên hình bao ươm, cất tiếng hát líu lo . thỉnh thoảng , từ phía chân trời xa , một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ hướng về phương nam. bố bào đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời , ngỗng trời , le le , giang , sếu , .... người ta gọi đó là đàn chim giang hồ "
b, Vì tương lai , các em sẽ cố gắng học tập
các bạn giúp mình nhé !!!
đọc kĩ đoạn văn sau và xác định trạng ngữ trạng ngữ của những câu trong đoạn.nêu ý nghĩa của các trạng ngữ ấy:
"trong đình, đèn thắp sáng trưng: nha lệ linh tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu hiếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm"
Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ[16] hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên[17] dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân[18]. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh[19]. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
1.nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
2.hãy liệt kê các làn điệu ca Huế trong đoạn trích.Các làn điệu ca huế có đặc điểm như thế nào?
Cho đoạn trích: " Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình , quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có nuồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước , trai hiền, gái lịch - xác định thể loại của ngữ điệu trên - nêu nội dung của đoạn trích trên
Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ[16] hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên[17] dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân[18]. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh[19]. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
1.nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh Câu1 hãy cho biết đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?nêu xuất xứ đoạn văn chứa đoạn trích Cấu 2 em hiểu nam ai,năm đình,quá phụ,nam xuân,tương tư khúc,hành vân trong đoạn trích trên là gì Câu 3 hãy tìm cho đoạn văn 1 biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó Câu 4 dựa vào nội dung của đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu nói về vẻ đẹp của quê hương em trong đoạn văn có dấu chấm lửng II Tạo lập văn bản Đề bài:em hãy giải thích lời khuyên của lêninh "học nữa,học mãi"
Một bạn HS đã tìm được những ý và dẫn chứng sau:
- Tục ngữ phản ánh khá đầy đủ những đức tính tốt đẹp của người lao động trong cuộc sống còn nhiều khó khăn.
- Đó là sự lao động cần cù, kiên trì.
- Đó là tinh thần lạc quan.
- Đó là sự trọng danh dự.
- Sông có khúc, người có lúc.
- Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.
- Kiến tha lâu đầy tổ.
- Năng nhặt, chặt bị.
- Bát mồ hôi đổi bát cơm.
- Tốt danh hơn lành áo.
Em hãy sắp xếp vào mô hình dàn ý sau để giúp bạn chuẩn bị viết một đoạn văn.
Luận điểm
Luận cứ 1
Dẫn chứng
Luận cứ 2
Dẫn chứng
Luận cứ 3
Dẫn chứng