1. Xã hội phong kiến ở Trung Quốc hình thành khi nào? Địa điểm? yếu tố cấu thành?
2. Những tầng lớp mới xuất hiện là những tầng lớp nào?
3. Nêu những chính sách đối nội của các vua thời Tần-Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc?
4. Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường? Vì sao nhà Đường lại là nhà nước có xã hội phồn thịnh nhất trong các nhà nước?
5. Nhà Minh thành lập vào năm nào và sụp đổ vào năm nào?
6. Nêu những kiến thức cơ bản phải nắm trong thời Tần và thời nguyên?
7. Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh-Thanh được biểu hiện ntn?
8. Về mặt tư tưởng, văn học, sử học, nghệ thuật hội họa, kiến trúc điêu khắc của Trung Quốc thời phong kiến ntn?
9*. Nói thêm về Tần Tủy Hoàng giúp mình nha! (Câu hỏi thêm)
3)
- Các chính sách đối nội của nhà Tần:
+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…
- Các chính sách đối nội của nhà Hán:
+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
* Tác động:
- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.
4)* Chính sách đối nội :
- Bộ máy nhà nước được củng cố
- Cử người thân tín cai quản các địa phương
- Mở nhiều khoa thi chọn nhân tài
- Thực hiện phép quân điền
* Chính sách đối ngoại :
- Bành trướng thế lực
- Xâm chiếm Nội Mông, Triều Tiên, An Nam (Giao Chỉ)
=> Xã hội đạt đến sự phồn thịnh
8.Tư tưởng: Nho giáo
Văn học: Sử học phát triển
Nghệ thuật:Đạt tới đỉnh cao