1, theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu
2, trong số các từ dưới đây những từ nào được mượn từ tiếng hán Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác:
Sứ giả , ti vi , xà phòng , buồm , mít tinh , ra-di-o , gn , điện , ga , bơm , xô viết , giang sơn , in-tơ-nét
3, Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên
1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).
2)
- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.
- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích …1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán
2)
Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.
Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...
Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.
3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.
1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán
2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.
-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.
3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.
-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.
!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!
1. đây là những từ mượn của tiếng Hán ( Trung Quốc )
2. + từ mượn của tiếng Hán là : sứ giả , giang sơn , gan , điện
+ từ mượn chưa việt hóa ( nguồn gốc Ấn Âu ):ra - đi - ô, in-ter -nét
+ từ mượn việt hóa ( nguồn gốc Ấn Âu ) :ti vi , xà phòng , mít tinh , ga , bơm , xô viết
3. từ mượn chưa được việt hóa hoàn toàn : viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng
từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu tiếng Hán , nhưng đã được việt hóa : viết như từ thuần việt