Câu 1:
- Tác dụng nhiệt: khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm cho vật dẫn đó nóng lên.
- Khi dòng điện đi qua bàn là làm cho miếng sắt phẳng trên bàn là nóng lên, khi đó ta sẽ để bàn là lên ủi đồ, sự nóng của miến sắt phẳng đã làm cho quần áo thẳng ra (vì vải gặp nóng sẽ chảy ra, khi đó ta vuốt thẳng => nó thẳng băng).
- Khi dòng điện qua dây tóc bóng đèn thì nó làm cho dây tóc nóng lên và phát sáng (vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng quang).
- Dòng điện có tác dụng nhiệt trên dây chì của cầu chì. Khi dòng điện qua mạch quá lớn thì sẽ làm nhiệt độ dây chì tăng lên, khi mà dây chì tăng lên đến 327o C (nhiệt độ nóng chảy của chì) dây chì sẽ nóng chảy, cầu chì sẽ đứt, và khiến cho các dụng cụ điện khác vẫn được an toàn.
Câu 2:
Tác dụng từ: Dòng diện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có tác dụng làm quay kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng và hút các vật sắt hay thép.
Tính chất: có khả năng làm cho vật đó bị nhiễm điện, khi mà nó nhiễm điện thì nếu cùng loại, chúng sẽ đẩy nhau, nếu khác loại, chúng sẽ hút nhau (tính chất của nam châm).