Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

Nguyễn Thị Thu Trang

1- sự tạo thành của quả ? các hình thức phát tán của quả và hạt ?

2- so sánh sự khác nhau của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?!?

3- nêu sự thích nghi của cây sống ở môi trường nước và môi trường đặc biệt thông qua các VD ?

4- vì sao nói tảo là sinh vật bậc thấp ?

5- Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và túi bào tử, sự p/triển của rêu và dương xỉ , so sánh 2 đại diện trên

giúp mk nha !!!

Thanh Thảo Trịnh
7 tháng 2 2018 lúc 15:12

1. các hình thức phát tán của quả và hạt ?

phát tán nhờ gió, nhờ động vật, thực vật, nhờ người, tự phát tán

3.

-Môi trường nước

Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
-Môi trường cạn
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
-Ở môi trường đặc biệt

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
Thanh Thảo Trịnh
7 tháng 2 2018 lúc 15:14

2- so sánh sự khác nhau của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?!?

* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhuỵ thường có lông dính

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 2 2018 lúc 15:24

4. Nói tảo là sinh vật bậc thấp nhất vì tảo có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân, lá và sống ở môi trường nước.

Bình luận (0)
Thanh Thảo Trịnh
7 tháng 2 2018 lúc 15:09

4- vì sao nói tảo là sinh vật bậc thấp ?

- Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật
Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 2 2018 lúc 15:22

4. Nói tảo là sinh vật bậc thấp nhất vì tảo có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thaan, lá và sống ở môi trường nước.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 2 2018 lúc 15:29

Câu 3:

-Môi trường nước

Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
-Môi trường cạn
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
-Ở môi trường đặc biệt

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 2 2018 lúc 15:32

1 Hình thức phát tán của quả và hạt là :

- Phát tán nhờ gió

- Phát tán nhờ động vật

- Tự phát tán

- Phát tán nhòe con người

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 2 2018 lúc 15:39

2 Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

- Thường có màu sắc sặc sỡ

- Có hương thơm, mật ngọt

- Đầu nhụy có chất dính

- Hạt phấn to và có gai

Hoa thụ phấn nhờ gió:

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây

- Bao hoa thường tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ

- Đầu nhụy có các lông dính

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
7 tháng 2 2018 lúc 21:59

+ Bổ sung câu 1 cho các bạn

Về phần sự tạo thành quả và hạt thì em trình bày phần nảy mầm của hạt phấn và quá trình thụ tinh rồi nói rõ bộ phận hình thành quả, bộ phận nào hình thành hạt là được nha!

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Hóa Học
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Hoàng Minh Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Minh Thọ
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết