1. Phân loại, gọi tên oxit:
CO, CO2, N2O5, NO2, SO2, SO3, P2O5
Na2O, ZnO, CuO, FeO, MgO, K2O
2. Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong khí oxi:
H2, Mg, Cu, S, Al, C, P
3. Đốt cháy 11,2 gam sắt trong khí oxi. Sau phản ứng thu được oxit sắt từ
a) Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng
b) Tính số phân tử O2 tham gia phản ứng
Bài 2:
. \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
. \(2Mg+O_2-t^o->2MgO\)
. \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
. \(S+O_2-t^o->SO_2\uparrow\)
. \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
. \(C+O_2-t^o->CO_2\uparrow\)
. \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Bài 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,2.1}{3}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,07.232=16,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử \(O_2\) tham gia pư = \(0,13\times6.10^{23}=0,78.10^{23}\) (phân tử)