Bài 1 : Truyền tải điện năng đi xa khi hiệu điện thế truyền tải là 5000 V thì công suất nhiệt hao phí trên đường dây là 1 KW . Nếu ta nâng hiệu điện thế lên 500 KW thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu ? Biết đường dây không đổi.
Bài 2 : Một người đứng cách một cái cửa khoảng 5m, cửa cao 2 m, thủy tinh thể cách mạng lưới 2 cm.
a) Dựng ảnh của cái cửa qua mắt ( không cần đúng tỉ lệ ).
b) Nhận xét đặc điểm ảnh vừa dạng.
c) Tính độ cao ảnh của cái cửa trong mắt.
d) Tính tiêu cự của...
Đọc tiếp
Bài 1 : Truyền tải điện năng đi xa khi hiệu điện thế truyền tải là 5000 V thì công suất nhiệt hao phí trên đường dây là 1 KW . Nếu ta nâng hiệu điện thế lên 500 KW thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu ? Biết đường dây không đổi.
Bài 2 : Một người đứng cách một cái cửa khoảng 5m, cửa cao 2 m, thủy tinh thể cách mạng lưới 2 cm.
a) Dựng ảnh của cái cửa qua mắt ( không cần đúng tỉ lệ ).
b) Nhận xét đặc điểm ảnh vừa dạng.
c) Tính độ cao ảnh của cái cửa trong mắt.
d) Tính tiêu cự của thủy tinh lúc đó.
Bài 3 : Mắt một người có khoảng cực viễn là 0,5 m vào khoảng cực cận là 0,125 m. Mắt người này mắc tật gì ? Để sửa tật đó, người ấy phải đeo kính gì, tiêu cự bao nhiêu ?
Bài 4 : Một người cao tuổi có điểm cực cận cách mắt 50cm. Hỏi để người đó nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25 cm thì người đó phải đeo kính gì, tiêu cự bao nhiêu ?
Bài 5 : Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự 5 cm. Máy ảnh được hướng chủ để chụp ảnh một vật cao 1 m, đặt cách máy ảnh 2m.
a) Dựng ảnh của vật trên phim ( không cần đúng tỉ lệ ).
b) Nhận xét tính chất ảnh vừa dựng.
c) Tính khoảng cách từ vật kính đến phim và độ cao của ảnh trên phim.
Bài 6 : Một người dùng kính lúp có bộ giáp 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8 cm.
a) Tính tiêu cự của kính.
b) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
c) Dựng ảnh của vật AB qua kính ( không cần đúng tỉ lệ ).
d) Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?