1. ● Nguyên nhân: Căm ghét bọn đô hộ.
● Diễn biến: Mùa xuân năm 542, khởi nghĩa bùng nổ, hào kiệt ở khắp nơi kéo về hưởng ứng.
Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, bỏ chạy về Trung Quốc. Nhà Lương 2 lần đem quân sang đàn áp vào tháng4 năm 542 và đầu năm 543 nhưng đều thất bại.
Mùa xuân năm 544, Lý Bia lên ngôi (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, lập triều đình với 2 ban văn - võ.
● Kết quả: Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi, lập nước riêng.
● Ý nghĩa:Thể hiện tinh thần, ý chí độc lập của nhân dân ta.
1.
a)Nguyên nhân
-Do chính sách bốc lột của nhà Lương.
b)
-Mùa xuân 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy ở Thái Bình, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết các châu, huyện.
-Đập tan 2 lần phản công xam lược của quân Lương.
c)Kết quả
-Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)
-Đặt tên nước Vạn Xuân.Đặ kinh đo ở vùng cửa sông Tô Lịch, niên hiệu Thiên Đức.
- Thành lập triếu đình với hai ban văn, võ
d)Ý ghĩa
Dành chiến thắng cho dân tộc
Câu 2 xíu mình trả lời
Nguyên nhân: Không chịu nổi cảnh nhân dân ta phải sống khổ sở dưới sự thống trị tàn bạo của quân xâm lược nên Lí Bí đã cùng nhân dân nổi dậy giành độc lập
* Diễn biến:
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt ở khắp nơi kéo về hưởng ứng : Tinh Thiều, Phạm Tu, Triệu Túc,..
- Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm đc hầu hết các quận huyện.
- Tháng 4/542, nhà Lương cử quân sang đàn áp, bị nghĩa quân đánh bại, giải phóng đc Hoàng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương đàn áp lần hai.
- Nghĩa quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố và giành thắng lợi.
* Kết quả :
- Lý Bí lên ngôi hoàn đế ( Lý Nam Đế ) vào mùa xuân năm 544.
- Đặt tên nc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với 2 ban văn võ.
* Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
2. ● Hoàn cảnh: Dương Đình Nghị bị Kiều công Tiễn giết để đoạt chức. Nhô Quyền liền kéo quân ra Bắc. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu nhà Nam Hán.
● Diễn Biến:
Cuối năm 938, quân Nam Hán kéo vào nước ta.
Quân ta nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng.
Khi nước thủy triều rút, quân ta dốc toàn lực tấn công, quân Nam Hán thua chạy, thuyền va phải cọc nhọn vỡ, đắm... Lưu Hoằng Tháo bị giết.
● Kết quả: Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.
● Ý nghĩa: Chấm ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc, khoẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc.