Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X

Văn Hoàngg

1. Nêu chính sách cai trị của các triều đại phonh kiến phương Bắc đối với nước ta về kinh tế, chính trị, văn hóa.

2. Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta những j? Ý nghĩa của điều này?

3. Nêu thành tựu văn hóa của nhân dân Chăm-pa.

Ai làm nhanh mà đúng mik tick cho nhé!!!😎😎😎 đây là đề cương sử 6 mai mik phải nộp cho cô rồi.

Nguyễn Thị Trang Uyên
12 tháng 4 2018 lúc 21:49
1. Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã. Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất. Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất. 2. Sau hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán cổ truyển như làm bánh trưng, bánh giầy, ăn trầu,... Ý nghĩa: chứng tỏ một sức sống mãnh liệt của các phong tục tập quán của người Việt được gìn giữ qua nhiều năm từ thời Văn Lang - Âu Lạc. 3. Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...

Bình luận (0)
Diệp Chi Lê
12 tháng 4 2018 lúc 21:51

1.Kinh tế:

Ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta

Văn hóa:

Truyền bá Nho giáo và chữ Hán vào dân tộc ta, bắt dân ta phãi theo phong tục người Hán

Chính trị:
Chia nước ta thành nhiều quận, huyện để dễ cai trị, mọi quyền hành đều nằm trong tay bọn chúng.

2.

Tổ tiên đả để lại cho ta:

Tiếng nói, phong tục, tập quán như: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giày,...

Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nhân dân ta không có gì là có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc ta. Đây chính là nền tanf3 cho việc đấu tranh giành độc lập.

Ý nghĩa:

Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa của dân tộc.

Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

3.

Thành tựu văn hóa: chữ viết, phong tục tập quán, đặc biệt là các kiến trúc (tháp Chăm, thánh địc Mĩ Sơn,...)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trần Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Minh Châu
Xem chi tiết
VŨ THỊ HIỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Bảo
Xem chi tiết
Đô Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Minh Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Quang Huy 6G
Xem chi tiết
Nguyenthi Ngoc Trang
Xem chi tiết