a) Vì quả cầu ở trạng thái cân bằng nên ta có:
P=FA
<=>dg.Vg=dn.Vc
<=>dg.S.h=dn.S.hc
<=>dg.0,005.0,04=10000.0,005.(0,04-0,01)
<=>dg=7500(N/m3)
b) Áp suất của nước tác dụng lên đáy dưới của khúc gỗ là:
p=dn.hc=10000.0,03=300(Pa)
a) Vì quả cầu ở trạng thái cân bằng nên ta có:
P=FA
<=>dg.Vg=dn.Vc
<=>dg.S.h=dn.S.hc
<=>dg.0,005.0,04=10000.0,005.(0,04-0,01)
<=>dg=7500(N/m3)
b) Áp suất của nước tác dụng lên đáy dưới của khúc gỗ là:
p=dn.hc=10000.0,03=300(Pa)
Một vật khi đặt trong không khí nặng 80N, thả trên mặt nước nặng 50N. trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a, Thể tích vật chìm trong nước chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích vật
b, Tính khối lượng riêng của vật
một vật nặng cân ở ngoài không khí có chỉ số là 50N khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 40N . tính độ lớn lực đẩy ác si mét thể tích cử vật biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Một vật có khối lượng 4kg, thả trong nước thấy vật chìm 3/4 trong nước, tính thể tích của vật biết TLR(trọng lượng riêng)của nước là 10000N/
Câu 1: Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 3N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 2,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a, lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu
b, tính thể tích vật bị chìm trong nước.
Thả 1 khối gỗ có thể tích 1 l vào trong nước. Tính lực đẩy ác -si -mét tác dụng Lên vật trường hợp a. Vật chìm hoàn toàn trong nước b. Một nửa thể tích vật chìm trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3
treo một vật nhỏ vào lực kế khi đặt trong không khí lực kế chỉ có 18 N . nhúng chìm hoàn toàn trong nước lực kế chỉ 13 N . tính thể tích và trọng lượng riêng của vật . biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/ 3
Một vật ở ngòai không khí lực kế chỉ 6N, khi ở trong nước, lực kế chỉ 2N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của vật cho biết vật nhúng chìm trong nước và trọng lượng riêng của nước = 10000N/m^3