1) TH1: R thuộc hóa trị I
Công thức oxit cao nhất của R: \(R_2O\)
Ta có: \(2M_R+M_O=44\)
⇔ \(2M_R+16=44\)
⇔ \(M_R=14\) (g/mol)
⇒ R là Nitơ (N) (nhận)
TH2: R thuộc hóa trị II
Công thức oxit cao nhất của R : RO
Ta có : \(M_R+M_O=44\)
⇔ \(M_R+16=44\)
⇔ \(M_R\) = 28(g/mol)
⇒ R là Silic(Si) (loại)
Vậy R là Nitơ (N)
Công thức oxit cao nhất của R : \(N_2O\)
%N = \(\dfrac{M_N.100}{2M_N+M_O}\) = \(\dfrac{14.100}{2.14+16}\) ≃ 31,82 (%)
2) Giả sử R thuộc hóa trị chẵn
Gọi x là hóa trị của R
Công thức oxit cao nhất của R : \(RO_{\dfrac{x}{2}}\)
Ta có: %R = \(\dfrac{M_R.100}{M_R+\dfrac{x}{2}M_O}\)
⇔ 40 = \(\dfrac{100M_R}{M_R+\dfrac{x}{2}.16}\)
⇔\(40M_R+320x=100M_R\)
⇔ \(60M_R=320x\)
x | 2 | 4 | 6 |
\(M_R\) | 10,6(loại) | 21,3(loại) | 32(nhận) |
Vậy R là Lưu huỳnh (S)
Vì Lưu huỳnh thuộc hóa trị VI
nên Lưu huỳnh trong hợp chất khí với hidro có hóa trị là II
Công thức hợp chất khí với hidro: \(SH_2\)
Ta có: %S= \(\dfrac{M_S.100}{M_S+2M_H}\) = \(\dfrac{32.100}{32+2}\) ≃ 94,12(%)