1) Kể tên các nghành các lớp động vật đã học ? Lấy VD?
2) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật?
3) Nêu tác dụng của trùng kiết lị, giun kim và biện pháp phòng tránh?
4) Trình bày vòng đời sán lá gan? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ?
5) Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của tôm , châu chấu ?
6) Gỉai thích vì sao tôm phải lột xác lớn lên? Vì sao người ta sử dụng ánh đèn bắt sâu bọ ?Vì sao hệ tuần hoàn của châu chấu lại đơn giản?
7) Nêu đặc điểm chung của nghành chân khớp?
8) Trai sông dinh dưỡng có ý nghĩa gì với môi trường nước?
Mọi người giúp mik với nếu ko làm dc hết thì làm j mik 3,4,5,6,8
2, không săn bắt bừa bãi hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân , tuyên truyền cho mọi người biết về các loài động vật trong sách đỏ và cách bảo vệ chúng , bảo vệ môi trường sống của chúng củng là cách bảo vệ chúng . nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm
1,Được chia làm 6 ngành:
+ Ngành Động Vật Nguyên Sinh
+ Ngành Ruột Khoang
+ Ngành Giun: tròn, dẹp, đốt
+ Ngành Thân Mềm
+ Ngành Chân Khớp
+ Ngành Động Vật Có Xươn Sống: Cá và Thú
4,
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
5,*châu chấu:Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng (hình 26.1).
Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
*tôm:
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.-Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
7,Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia làm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
6,
tôm lột xác:để nó có thể kiên cường và mạnh khỏe hơn, giống như bướm vậy, nó cũng lột xác nhiều lần để có được vẻ đẹp và nó cũng biết bay luôn.
*Vì sao hệ tuần hoàn của châu chấu lại có cấu tạo đơn giản:
vì châu chấu có các lỗ thở phân nhánh chằng chịt đưa oxi tới các tế bào nền chức năng của hệ tuần hoàn có hạn chế nên nó đơn giản đi