Câu 1 :
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Câu 2 :
Vì ở thời Lê nho giáo rất phát triển và được ưa chuộng hơn,trong bối cảnh hệ tư tưởng thống trị của triều đình thời Lê sơ là nho giáo, phật giáo cùng các tôn giáo khác lâm vào cảnh tưởng chừng như suy tàn. Dưới thời Lê Thánh Tông, năm 1461 ban hành sắc lệnh “chùa quán nào không có ngạch cũ thì không được tự tiện làm mới”. Thời Lê sơ, muốn làm tăng nhân, nhà sư phải thi nhiều cuộc thi tuyển chọn lựa, phải làu thông kinh sử và tuổi tác trên năm mươi. Những cấm đoán của nhà nước như ban hành các đạo luật hạn chế phật giáo phát triển .1.Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh hơn , chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
2.vì văn hóa Việt Nam ảnh hưởng văn hóa của Trung Quốc rất nhiều (vì chúng ta bị gần 1000 năm bắc thuộc và các triều đại TQ muốn đồng hóa chúng ta mà). mà ở Trung Quốc thời bấy giờ nho giáo chiếm vị trí độc tôn nên việc chúng ta ảnh hưởng là không thể tránh khỏi mặt khác thời Lê sơ đất nước ta cũng mới thoát khỏi ách đô hộ của giặc phương bắc chưa lâu nên vẫn còn ảnh hưởng nhiều hơn nữa nho giáo cũng là một đạo giáo tiến bộ thời bấy giờ tuy nhiên có phần khắt khe ,trọng nam khinh nữ (nhìn theo quan điểm của thời đại mới).
Ngoài ra , Nho giáo ngoài chuẩn mực đạo đức , Nó còn hướng đến cách trị nước, bình thiên hạ, đề ra nhiều biện pháp, chuẩn mực giáo dục, xây dựng luật pháp (cái mà Phật giáo không có được). Trong khi thời lê sơ, bộ máy nhà nước của ta chưa được hoàn chỉnh, nên cần tiếp thu Nho giáo để xây dựng luật pháp, giáo dục,...