Cốt truyện của Bích Câu kì ngộ được xây dựng theo mô hình: Gặp gỡ - Tai biến – Đoàn tụ.
Cốt truyện của Bích Câu kì ngộ được xây dựng theo mô hình: Gặp gỡ - Tai biến – Đoàn tụ.
5. Dấu hiệu nào trong văn bản cho thấy đây là truyện thơ Nôm bác học?
Theo bạn, thế nào là “người đẹp trong tranh” hay “người đẹp như tranh”? Hãy thử chia sẻ tưởng tượng của bạn về hình ảnh người đẹp bước ra từ một bức tranh.
2. Tưởng tượng: Hãy hình dung sự thay đổi của khung cảnh trước và sau khi nàng tiên Giáng Kiều làm phép.
1. Suy luận: Bạn có nhận xét gì về tình cảm của chàng Tú Uyên thể hiện trong đoạn này?
3. Phân tích đặc điểm của nhân vật Tú Uyên và Giáng Kiều thể hiện qua văn bản.
Hãy diễn xuôi đoạn trích này và nhận xét sự khác biệt giữa đoạn trích và đoạn diễn xuôi về hiệu quả thể hiện nội dung của tác phẩm.
4. Nhận xét về cách thể hiện thái độ, tình cảm của nhân vật Giáng Kiều qua lời thoại sau đây:
Thưa rằng: “Túc trái tiền nhân
Không dưng dễ xuống cõi trần làm chi
Song còn mấy bạn tương tri
Bấy lâu chưa có chút gì là đâu
Trước xin từ biệt cùng nhau
Chữ duyên này trở về sau còn dài”?
2. Chỉ ra chi tiết có vai trò quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
6. Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc là gì?