Sinh học 7

Võ Bích Ngọc

1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng

2. Người bị sốt rét da tái xanh là do đâu?

3. Người bị kiết lị đi ngoài ra máu là do đâu?

4. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với nghành ruột khoang ta dùng những vật gì?

5. Vai trò của giun đất đối với nghành trồng trọt?

Võ Bích Ngọc
31 tháng 10 2016 lúc 22:21

giúp mik nhanh vs, xin cảm ơn mọi người nhìu. mai mình kiểm tra 1 tiết sinh rồi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
20 tháng 4 2017 lúc 17:59

1. động vật nguyên sinh có khả năng soongs dị dưỡng và tự dưỡng là trùng roi.

Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.
Ở chỗ tối, chúng dị dưỡng nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra. 2.do thành ruột bị tổn thương. 3.do hồng cầu bị phá hủy. 4.Khi thực hành thí nghiệm có tiếp xúc với động vật ngành này nên dùng kẹp, kéo, nẹp,... để gắp, cắt khi thực hành thí nghiệm và dùng găng tay cao su để tránh các tế bào gai độc gây ngứa hoặc bỏng da tay. 5.

Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyen trung kien
Xem chi tiết
Hạo LÊ
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Trung Đặng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Tri Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết