Bài 5. Đoạn mạch song song

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hồng Hạnh

1, Có 3 điện trở cùng giá trị R : 
a, Có mấy cách mắc 3 điện trở này thành mạch điện? Vẽ sơ đồ các mạch mắc đó
b, Tính điện trở tương đương của mỗi mạch điện 

Hunter Nguyễn
31 tháng 8 2016 lúc 20:43

ko biết  làm

Ngoc Bui
13 tháng 7 2017 lúc 17:23

mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:

C1: 3 điện trở nối tiếp

R=R1+R2+R3

C2: 3 điện trở song song

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)

C3: R1 nt (R2//R3)

Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))

C4: (R1 nt R2)//R3

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)

Ngô Thị Thanh Huyền
6 tháng 8 2017 lúc 16:11

có 4 cách mắc

c1:R1ntR2ntR3

Rtd=R1+R2+R3

c2:(R1ntR2)ssR3

R12=R1+R2

\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R12}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)\(\)

c3:R1ssR2ssR3

\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)

c4:R1nt(R2ssR3)

\(\dfrac{1}{R23}\)=\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)

Rtd=R23+R1


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nghi Đinh
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Hưng Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Mal Dairy
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết