Đọc đoạn trích "Gió nồm...nhiều thác nước" bài Vượt thác SGK Ngữ Văn 6 tập 2 và trả lời câu hỏi
Câu văn''Thuyền rẽ sóng...về cho kịp" sử dụng phép tu từ gì?Tác dụng?Câu văn''Dọc sông...xuống nước''sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dụng?Viết 1 đoạn văn 3đến 5 câu nêu cảm nghĩ sau khi đọc đoạn tríchTìm và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong các đoạn văn sau :
1)Dòng sông Năm Căn...khói sóng ban mai (SGK Ngữ Văn 6 tập 2 trang 19)
2)Những động tác thả sào...Dượng Hương Thư ở nhà (SGK Ngữ Văn 6 tập 2 trang 39-40)
3)Chân trời ngấn bể....Biển Đông (SGK Ngữ Văn 6 tập 2 trang 89)
Viết thành đoạn nha mấy bạn!!!!!!!
Mình cần gấp!!!Rất gấp!!!Giúp mình nha!!!
1 Viết đoạn văn 3 đến 5 câu về vẻ đẹp được gợi ra trong đoạn văn "Chợ Năm Căn...chợ vùng rừng Cà Mau"(Bài Sông nước Cà Mau sgk Ngữ văn 6)
2 Nêu cảm nhận của em về đoạn văn "Mùa xuân ... mùa xuân đấy" (đoạn 3 trang 28 sgk ngữ văn 6)
BT: Đọc kĩ văn bản Cô Tô và thục hiện yêu cầu sau
Đoạn 1 : -Các từ ngữ chỉ hình ảnh:........................................
-Các từ ngữ chỉ màu sắc và ánh sáng:...............................
Đoạn 2: - Các từ ngữ chỉ hình ảnh:....
- Các từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc:..........
- Các phép tu từ dc sử dụng:........
Đoạn 3: - Các chi tiết:..........
- Các hình ảnh:...........
- Các phép tu từ dc sử dụng:........
Từ việc hoàn thành bảng trên, hãy nhận xét về ngôn ngữ miêu tả của Nguyễn Tuân trog văn bản ở các khía cạnh sau:
1. Nhà văn thường sử dụng các từ loại nào? Tác dụng của việc sử dụng các từ loại đó là j?
2. Phép tu từ nào đc tác giả sử dụng nhiều nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh? Ghi lại 1 số câu văn có sử dụng phép tu từ ấy và nêu tác dụng của nó.
3. Thử rút ra đặc điểm câu văn của Nguyễn Tuân.
Mog mọi người giúp mh, mh dag cần gấp lắm!!!
Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn
Đọc đoạn văn trên (đoạn văn trong bài Cô Tô, sgk vnen lớp 6 trang 89). Hãy nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn và tác dụng của phép tu từ đó
Giúp e nha mấy chế, mai e thi rồi
Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Chỉ ra tác dụng của phép tu từ ấy
giúp e với mọi người ơi
câu 1:viết một đoạn văn ngắn từ(10-12 câu)về một môn học mà em yêu thích,trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là.
câu 2: viết một đoạn văn(từ 6-8 câu)tả quang cảnh lớp học trong giờ học Ngữ Văn trong đó có sử dụng ít nhất một phép tu từ đã học.Chỉ ra phép tu từ đó và cho biết đó là phép tu từ gì.
câu 3:viết đoạn văn ( từ 5-7 câu)nói về sự vất vả,tảo tần của người mẹ dành cho em,trong đó có sử dụng ít nhất một phép so sánh,chỉ ra phéo só sanshn được dùng trong đoạn văn đó.
câu 4:viết một đoạn văn (từ 6-8 câu) miêu tả người bạn của em trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là và phó từ.Chỉ ra câu trần thuật đơn có từ là và phép tu từ đó
câu 5:một buổi tối khi đã học bài xong,ẹm bước ra sân,hít thở bầu không khí trong lành của màn đêm yên tỉnh.Viết một đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nhận của em về khung cảnh quang em lúc đó.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ,chỉ ra phó từ ấy.
câu 6:có người ửng ví"Thiên nhiên là bạn tốt của con người''.Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu)trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
câu 7:đôi bàn tay yêu thương của mẹ luôn gần gũi em từ lúc nhỏ.Em hãy viết đoạn văn(từ 6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về đôi bàn tay đó.
câu 8:viết một đoạn văn (6-8 câu) miêu tả vẻ đẹp của một loài hoa mà em yêu thích,trong đó có dùng phép so sánh.Chỉ ra câu văn có dùng phép so sánh.
câu 9:viết một đoạn văn(6-8 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua khổ thơ:
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
MỌI NGƯỜI LÀM GIÚP E Ạ E CÁM ƠN NHÌU:)))
- HẾT-
Bài Cô Tô
Nhà văn thường dùng các từ loại nào ? Tác dụng của việc sử dụng các từ loại đó là gì ?
Phép tu từ nào được tác già sử dụng nhìu nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh ? Ghi lại 1 số câu có sử dụng phép tu từ ấy và nêu tác dụng của nó ?
Thửu rút ra đặc điểm câu văn của Nguyện Tuân