3. Nhận xét nào sau đây đúng với sự “tương ứng các giác quan” được biểu hiện trong đoạn trích trên?
A. Cảnh vật, con người, hương hoa, cây cối,... chan hoà trong một niềm vui
B. Đất trời, đường làng, không gian, thời gian, hoa dại, mùi rơm,... lẫn lộn
C. Cảm xúc, tâm trạng, niềm vui, sự ngất ngây, trí tưởng tượng,... đan xen
D. Mùi hương, âm thanh, sắc màu xen lẫn cùng các giác quan giao hoà,...
5. Phương án nào dưới đây nêu đúng điểm giống nhau giữa đoạn trích trên và bài thơ Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)?
A. Đều viết về đề tài tình yêu lứa đôi
B. Đều vận dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Đều viết về tâm trạng con người trước mùa thu
D. Đều miêu tả cảnh đẹp của mùa thu
8. Em hiểu “đường thơm” trong đoạn trích trên là gì?
2. Dòng thơ nào sau đây có sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác?
A. Đường trong làng: Hoa dại với mùi rơm
B. Người cùng tôi đi dạo giữa đường thơm
C. Có cu gáy, có bướm vàng nữa chứ
D. Mà đôi lứa đứng bên vườn tình tự
10. Theo em, đoạn trích thể hiện được tâm trạng và tình cảm gì của chủ thể trữ tình?
7. Chỉ ra yếu tố tượng trưng trong đoạn trích trên.
4. Nhạc tính của đoạn thơ trên được tạo nên bởi những cách thức nào?
A. Sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và so sánh
B. Sử dụng nhiều thanh bằng và gieo vần chân
C. Dùng nhiều từ ngữ và hình ảnh chỉ âm thanh
D. Dùng nhiều từ ngữ và hình ảnh chỉ cảm giác
6. Nêu tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của đoạn trích trên.
Đề 2. Điều em tâm đắc nhất khi đọc văn bản “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (trích kịch “Vũ Như Tô” – Nguyễn Huy Tưởng).