1. Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”
2.Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy? Truyện còn có những nhân vật nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?
3.Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học? Những điều đó báo hiệu việc gì sẽ xảy ra?
4.Ý nghĩa, tâm trạng( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
5.Nhân vật thầy giáo Ha- men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Đề làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện:
- Trang phục
- Thái độ đối với học sinh
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc
Nhân vật thầy Ha- men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?
6.Hãy tìm một số câu văn trong chuyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy.
7. Trong truyện, thầy Ha- men có nói: “… khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù…” Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy.
Câu 1. Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian, địađiểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng ?
Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh nướcPháp thua trận sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871, hai vùng An-dátvà Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ.
Tên truyện Buổihọc cuối cùng theo em là ngày cuối cùng được học tiếng mẹ đẻ, chứ không phảibuổi học kết thúc niên học.
Câu 2. Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy?Truyện còn có những nhân vật nào và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bậtnhất?
Truyện được kể theo lời của nhân vật chú béPhrăng, thuộc ngôi thứ nhất.
Truyện còn có các nhân vật khác như cụ giàHô-de, bác phó rèn Oát-stơ và cậu học việc, bác phát thư, những người dân làng,thầy giáo Ha-men và người e gái của thầy, các em học sinh.
Người gây ấn tượng nổi bật nhất là thầygiáo Ha-men, người đã phụng sự đất nước bốn mươi năm bằng nghề dạy học,người đã thể hiện sâu sắc tình yêu nước Pháp bằng cả tấm lòng.
Câu 3. Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đãthấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khítrong lớp học? Những điều đó báo hiệu việc gì đã xảy ra?
Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, trên đườngđến trường chú bé Phrăng đã thấy rất đông người đọc cáo thị dán trước trụ sởxã. Quang cảnh ở trường sáng hôm đó cũng khác với ngày thường, mọi sự đều bìnhlặng y như một buổi sáng chủ nhật, không ồn ào như hằng ngày. Không khí trong lớphọc có cái gì đó khác thường và trang trọng. Thầy Ha-men mặc lễ phục, thầy dịudàng chứ không giận dữ. Trong lớp còn có cụ Hô-de, bác phát thư và nhiều ngườidân làng ngồi ở cuối lớp
Những điều đó báo hiệu sẽ xảy ra một việc rấtquan trọng, hôm đó là buổi học cuối cùng thầy Ha-men dạy các em bài học Phápvăn cuối cùng như là điều được niêm yết ở trụ sở xã.
Câu 4. Ý nghĩ, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếngPháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
Trong buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng rất ngạcnhiên về không khí im lặng trong lớp học, choáng váng khi nghe thầy Ha-men nóilà buổi học bài học tiếng Pháp cuối cùng. Tâm trạng chú bé Phrăng rất hoangmang và lo sợ, rồi đây sẽ chẳng bao giờ được học tiếng Pháp nữa ư, sẽ dừng ở đóư!
Chú bé Phrăng tự giận mình trước đây đã bỏ phí thời gian được học tiếng Pháp, đã trốn học để đi bắt chim. Khi biết hôm nay làbuổi học cuối cùng, chú bé Phrăng mới nhận ra tình cảm yêu mến thầy và quý cácsách vở của mình.
Câu 5. Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng đã đượcmiêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vậtnày về các phương diện:
- Trangphục;
- Tháiđộ đối với học sinh;
- Nhữnglời nói về việc học tiếng Pháp;
- Hànhđộng, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?
Thầy giáo Ha-men rất trân trọng buổi dạy học cuối cùngcủa thầy.
- Thầy ăn mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặcbiệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sengấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.
- Thầy nói năng với học sinh dịu dàng, không giận dữquát mắng. Thầy kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.
- Thầy ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọingười có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháplà vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.
- Buổi học kết thúc, thầy xúc động mạnh, người táinhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: “NƯỚCPHÁP MUÔN NĂM”.
Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ ThầyHamen là người thầy giáo tận tâm với nghề, người yêu nước sâu sắc, và là người yêu tiếng mẹ đẻ vô cùng.
1.Truyện kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở lớp học của thầy Ha-men, tại một trường làng trong vùng An-dát vào thời điểm sau khi cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Đức) kết thúc, nước Pháp thua trận phải cắt hai vùng An-dát và Lo-ren ỏ sát biên giới cho nước Phổ. Theo lệnh của chính quyển Phổ, các trường học không được tiếp tục dạy bằng tiếng Pháp. Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng. )
7.
Qua câu nói này, thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyển tự do, độc lập. Tiếng nói dân tộc là tài sản quý báu của một quốc gia. Ngôn ngữ là linh hổn riêng của mỗi dân tộc. Khi một dân tộc dù rơi vào vòng nô lệ nhưng vẫn giữ được tiếng nói của mình tức là họ vẫn giữ được bản sắc dân tộc, tinh thần và truyền thống lâu đời của dân tộc mình. Như vậy, họ vẫn còn một phương tiện quan trọng Để đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói là vũ khí tinh thần, là sức mạnh vô biên động viên cả dân tộc đoàn kết thành một khối thống nhất cùng đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Lòng yêu nước thể hiện trong truyện này chính là lòng yêu tiếng nói của dân tộc mình.
1.Truyện kể về buổi học bàng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha- men tại một trường làng trong vùng An- dát. Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.
2.- Truyện được kể theo lời của nhân vật Phrăng- một học sinh lớp thầy Ha-mc Truyện kể ở ngôi thứ nhất.
- Trong truyện còn có thầy Ha-men và một số nhân vật phụ xuất hiện thoáng qua không được miêu tả kĩ. Nhân vật thầy giáo Phrăng gây cho em ấn tượng nổi bật nhất.
3.* Những điều khác là trên dường đến trường: khi qua trụ sở xã, Phrăng thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che.
- Quang cảnh ở trường bình lặng y như một buổi sáng chù nhật.
- Phrăng đến lớp muộn nhưng không hể bị thầy giáo quở trách.
- Phía cuối lớp, dân làng ngồi lặng lẽ, có cả các cụ già đến dự buổi học, ai cũng
có vẻ buổn rầu.
* Những điểu đó báo hiệu rằng buổi học này không phái là buổi học bình thường như mọi khi, nó có sự bất thường xảy ra: Buổi học cuối cùng.
4.* Ý nghi tâm trạng của Phrăng:
- Choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha- men cho biết đây là buổi học cuối cùng.
- Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.
- Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ, tự giận minh.
- Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cà những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”
* Phrầng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất cùa thầy Ha- Tien và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrãng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.
5.Thầy Ha- men trong buổi học cuối cùng:
- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ -đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng.
- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng r'nrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài; nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng.
- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha- men muốn nói với học sinh và mọi người trong vùng An-dát là hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước: Phủi giữ lấy nổ trot: chúng ta và dừng bao giờ quên lãng nó, bởi khi một dân tộc rơi vào vòng IÌÔ lề chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khúc nào túm được ch' klìoá chốn lao tù ...
- Đặc biệt cảm động là hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc dộng trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt ... thầy ngliẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm! ”
Như vậy cùng với nhân vật Phrăng, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ để và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc. vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.
6.Những câu văn có hình ảnh so sánh:
- Tiếng ồn ào như chợ vỡ.
- Mọi sự đểu bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.
- ... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầ (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...
- “... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù"
7.
Câu nói của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn c’ tiếng nói dàn tộc ttrong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đáp bầng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vò.,., nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phươni tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
2.
Truyện được kể từ ngôi thứ nhất (tôi) bằng lời của chú bé Phrăng - nhân vật chính. Cách kể như vậy tạo cho người đọc cảm giác về một câu chuyện có thực, lần lượt hiện ra qua trí nhớ của một người trực tiếp chứng kiến và tham gia vào sự kiện ấy. (Tất nhiên, tất cả chỉ là hư cấu sáng tạo nghệ thuật của tác giả).
Truyện có hai nhân vật chính là chú bé Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Chú bé Phrăng là nhân vật gây ấn tượng nổi bật nhất.
3.
-Trên đường đi, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Phổ, Phrăng băn khoăn nghĩ: Lại có chuyên gì nữa đây? Khi bác phó rèn Oát-stơ khuyên Phrăng chẳng cẩn vội vã đến trường thì chú bé lại tưởng là bác chế nhạo mình vì chú hay đi học trễ.
- Quang cảnh lớp học mọi khi ổn ào như chợ võ mà giờ đây bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật khiến chú vô cùng ngạc nhiên.
- Mặc dù vào lớp muộn nhưng Phrăng không bị thầy Ha-men qưở trách như mọi lần mà thầy dịu dàng nói: Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con.
- Tất cả những dấu hiệu khác thường ấy báo trước về một điều gì đó rất nghiêm trọng sắp sửa xảy ra.
4.
Diễn biến khác thường trong buổi học cuối cùng và hình ảnh cũng khác thường của thầy Ha-men đã tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của Phrăng.
- Chú ngạc nhiên trước cảnh nhốn nháo trước trụ sở xã; trước không khí yên lặng nặng nề ở lớp học; trước bộ lễ phục trang trọng của thầy Ha-men và sự có mặt của các cụ già trong buổi hoc hôm nay.
- Phrăng choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha-men nói rằng đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
- Phrăng tiếc nuối và ân hận về sự lười học, ham chơi của mình bấy lâu nay.
- Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ và tự giận mình. Phrăng càng ân hận khi thầy gọi đọc bài mà chú không thuộc chút nào về quy tắc phân từ trong tiếng Pháp.
- Chú kinh ngạc nhận ra rằng hôm nay mình chăm chú nghe giảng và hiểu bài rất nhanh. Buổi học đã khơi dậy trong tâm hổn Phrăng tinh yêu đối với tiếng mẹ đẻ nên khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, chú thấy thật rõ ràng và dễ hiểu.
- Chú khâm phục và tự hào về thầy giáo của mình. Thầy giáo già đã khơi dậy tình cảm thiêng liêng đối với tiếng nói dân tộc, điều đó đồng nghĩa với lòng yêu nước trong hoàn cảnh quê hương bị quân xâm lược thôn tính và có âm mưu đổng hoá.
a. Hình ảnh thầy giáo Ha-men hiện lên rất cảm động trong buổi học cuối cùng. Nhân vật đã được tác giả miêu tả qua:
- Lễ phục trang trọng: thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ quần áo thầy chỉ mặc trong các dịp lễ.
- Thái độ đối với học sinh: Thầy vẫn nghiêm trang nhưng ân cần, dịu dàng. Thầy chuẩn bị bài giảng rất kĩ.
- Những lời nhắc nhở về tầm quan trọng của việc học tiếng Pháp của thầy Ha-men thật sâu sắc, thấm thía. Thầy ca ngợi tiếng nói dân tộc, thầy lấy làm tiếc v) học sinh chưa chăm học. Thầy khuyên học sinh hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi ngôn ngữ dân tộc vì đó cũng là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
b. Lúc buổi học kết thúc cũng là giờ phút chấm dứt việc dạy và học bằng tiếng Pháp ở
cả vùng, ở vào thời điểm ấy, nỗi đau đớn, sự xúc động trong lòng thầy Ha-men đã lên tới
cực điểm và bộc lộ ra trong cử chỉ, hành động khác thường: người tái nhợt, nghẹn ngào không nói được hết câu, dồn tất cả sức mạnh viết lên bảng câu Nước Pháp muôn năm, rồi như đã kiệt sức, đầu tựa vào tường giơ tay ra hiệu cho học sinh. Nhưng chính vào giây phút ấy, cậu học trò Phrăng đã thấy thầy giáo của mình chưa bao giờ lớn lao đến thế.
-Nhân vật thầy Ha-men đặt ra cho chúng ta một bài học sâu sắc: Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ; bởi tiếng nói không chỉ là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng Đềđấu tranh giành lại chủ quyền độc lập, tự do.
6.
Một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh:
- Thông thường bát đầu buổi học, tiếng ồn ào như võ chợ vang ra tận ngoài phố...: Đặc tả không khí náo nhiệt vào đầu các buổi học.
- ... dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi...: Miêu tả sự im lặng đặc biệt khác thường của buổi học cuối cùng.
- Thầy Ha-men đứng lặng trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường...: Thể hiện tâm trạng đau xót, lưu luyến đối với ngôi trường làng đã gắn bó với thầy suốt mấy chục năm qua.
- ... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù: Hình ảnh so sánh này nói lên tầm quan trọng của việc giữ gìn, bảo vệ tiếng mẹ đẻ.
1.Truyện kể về buổi học bàng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha- men tại một trường làng trong vùng An- dát. Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.
2.- Truyện được kể theo lời của nhân vật Phrăng - một học sinh lớp thầy Ha-men., truyện kể ở ngôi thứ nhất.
- Trong truyện còn có thầy Ha-men và một số nhân vật phụ xuất hiện thoáng qua không được miêu tả kĩ. Nhân vật thầy giáo Phrăng gây cho em ấn tượng nổi bật nhất.
3.* Những điều khác là trên đường đến trường: khi qua trụ sở xã, Phrăng thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che.
- Quang cảnh ở trường bình lặng y như một buổi sáng chù nhật.
- Phrăng đến lớp muộn nhưng không hề bị thầy giáo quở trách.
- Phía cuối lớp, dân làng ngồi lặng lẽ, có cả các cụ già đến dự buổi học, ai cũng có vẻ buổn rầu.
* Những điểu đó báo hiệu rằng buổi học này không phái là buổi học bình thường như mọi khi, nó có sự bất thường xảy ra: Buổi học cuối cùng.
4.* Ý nghi tâm trạng của Phrăng:
- Choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng.
- Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.
- Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ, tự giận minh.
- Kinh ngạc khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cà những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”
* Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất cùa thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.
5.Thầy Ha- men trong buổi học cuối cùng:
- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ -đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng.
- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng r'nrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài; nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng.
- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha- men muốn nói với học sinh và mọi người trong vùng An-dát là hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước: Phải giữ lấy tiếng nói: chúng ta và dừng bao giờ quên lãng nó, bởi khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khúc nào túm được ch' klìoá chốn lao tù ...
- Đặc biệt cảm động là hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc dộng trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt ... thầy ngliẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm! ”
Như vậy cùng với nhân vật Phrăng, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ để và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc. vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.
6.Những câu văn có hình ảnh so sánh:
- Tiếng ồn ào như chợ vỡ.
- Mọi sự đểu bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.
- ... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...
- “... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù"
7.Câu nói của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dàn tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đáp bầng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng.,., nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.