Câu 1: dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học , nhận xét và giải thích sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ nước ta.
Câu 2: chứng minh Việt Nam là nước đông dân , cơ cấu dân số trẻ , mật độ dân số cao . Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
Câu 3: phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp nước ta.
Câu 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
1. Phân tích những điều kiệ thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng
2. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp ở Trung di và miền núi Bắc Bộ
Cho bảng số liệu sau:
Năm Tổng số Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp -Xây dựng Dịch vụ
2005 100% 57,2% 18,3% 24,5%
a) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu lao động phân theo các khu vực kinh tế ở nước ta năm 2005.
b) Nhận xét biểu đồ.
( Giúp mình vs).
Quảng nam và đà Nẵng là 2 thành phố nằm trên 1 vĩ tuyến , mặt trời mọc ở quảng nam lúc 5h20 và lặn lúc 18h00 .vậy lúc đó đà Nẵng mọc lúc mấy h và lặn lúc mấyh
Kể tên các sân bay quốc tế ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam( hơn 5 cái).
Câu: Hãy kể tên các cảng biển lớn từ Bắc vào Nam của nước ta( Việt Nam).
1. Trong các loại hình giao thông vận tải ở nước ta, loại hìn nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa? Hãy nêu 1 số ưu điểm của loại hình GTVT đó. Nêu ý nghĩa của ngành GTVT ở nước ta.
2. Tầm quan trọng của hệ thống đê diều ở đồng bằng Sông Hồng.
3. Tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông hồng.
4. Tại sao cây chè ở miền trung du và miền núi bắc bộ lại chiếm tỏ trọng về diện tích và sản lượng lớn nhất so với cả nước.
Trình bày những thuận lợi,khó khăn của đặc điểm tự nhiên,dân cư xã hội đối với việc pt kt-xh của mỗi vùng kt đã học
trình bày những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng trung du miền núi bắc bộ, đồng bằng sông hồng, đồng bằng duyên hải nam trung bộ, tây nguyên.
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi vùng kinh tế đã học.