Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

Lê Minh Hiếu
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

Lê Minh Hiếu
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trường hợp (b) không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.

 Vì em bé mới 5 tuổi (chưa đến tuổi quy định pháp luật), do đó không coi là vi phạm pháp luật, nên không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.

Lê Minh Hiếu
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trường hợp a là đúng - Nam phải chịu trách nhiệm hình sự là do Nam cố ý phạm tội rất nghiêm trọng.

Lê Minh Hiếu
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Hành vi của Tú là sai trái đối với quy định của pháp luật.

- Các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải:

     + Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy định;

     + Vượt đèn đỏ → gây hậu quả: ông Ba bị thương nặng.

- Trách nhiệm của Tú trong sự việc này:

     + Tú và gia đình Tú phải xin lỗi ông Ba và có trách nhiệm bồi dưỡng, chăm sóc ông Ba;

     + Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.

Lê Minh Hiếu
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Ý kiến đúng: (c), (e)

- Ý kiến sai: (a), (b), (d), (đ)

Lê Minh Hiếu
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.