Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Chương II- Điện từ học

Câu hỏi:

Khoanh tròn vào các chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng nhất

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện một chiều và nguyên tắc hoạt động của nó?

A. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ năng.

B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện.

C. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng.

D. Động cơ điện một chiều hoạt động được là nhờ có lực điện tác dụng lên các điện tích.

.Câu 2: Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ nào là động cơ điện một chiều?

A. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em.

B. Máy bơm nước.

C. Quạt điện.

D. Động cơ trong máy giặt.

Câu 3: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?

A. Vì nam châm vĩnh cửu rất khó tìm mua.

B. Vì nam châm vĩnh cửu chỉ sử dụng trong thời gian rất ngắn.

C. Vì nam châm vĩnh cửu có từ trường không mạnh.

D. Vì nam châm vĩnh cửu rất nặng, không phù hợp.

Câu 4: Trong những ưu điểm dưới đây, ưu điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ điện?

A. Có thể chuyển hóa trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.

B. Có thể chế tạo các động cơ với công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn kilôoát.

C. Hiệu suất rất cao có thể đạt đến 98%.

D. Không thải các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.

Câu 5: Ứng dụng của quy tắc nắm bàn tay trái là

A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó.

B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.

C.Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.

D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.

Câu 6: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:

A. Chịu tác dụng của lực điện

B. Chịu tác dụng của lực từ

C. Chịu tác dụng của lực điện từ

D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi

Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:

A. Chiều của lực điện từ

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện

D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm

Câu 8: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:

A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.

B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.

C. Chiều chuyển động của dây dẫn.

D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

Câu 9: Dòng điện xoay chiều là:

A. dòng điện luân phiên đổi chiều.

B. dòng điện không đổi.

C. dòng điện có chiều từ trái qua phải.

D. dòng điện có một chiều cố định.

Câu 10: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi:

A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.

B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi.

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.

Câu 12: Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?

A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.

B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ.

C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục.

D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó.

Chủ đề:

Chương I- Điện học

Câu hỏi:

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện một chiều và nguyên tắc hoạt động của nó?

A. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ năng.

B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện.

C. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng.

D. Động cơ điện một chiều hoạt động được là nhờ có lực điện tác dụng lên các điện tích.

.Câu 2: Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ nào là động cơ điện một chiều?

A. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em.

B. Máy bơm nước.

C. Quạt điện.

D. Động cơ trong máy giặt.

Câu 3: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?

A. Vì nam châm vĩnh cửu rất khó tìm mua.

B. Vì nam châm vĩnh cửu chỉ sử dụng trong thời gian rất ngắn.

C. Vì nam châm vĩnh cửu có từ trường không mạnh.

D. Vì nam châm vĩnh cửu rất nặng, không phù hợp.

Câu 4: Trong những ưu điểm dưới đây, ưu điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ điện?

A. Có thể chuyển hóa trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.

B. Có thể chế tạo các động cơ với công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn kilôoát.

C. Hiệu suất rất cao có thể đạt đến 98%.

D. Không thải các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.

Câu 5: Ứng dụng của quy tắc nắm bàn tay trái là

A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó.

B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.

C.Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.

D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.

Câu 6: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:

A. Chịu tác dụng của lực điện

B. Chịu tác dụng của lực từ

C. Chịu tác dụng của lực điện từ

D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi

Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:

A. Chiều của lực điện từ

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện

D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm

Câu 8: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:

A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.

B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.

C. Chiều chuyển động của dây dẫn.

D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

Câu 9: Dòng điện xoay chiều là:

A. dòng điện luân phiên đổi chiều.

B. dòng điện không đổi.

C. dòng điện có chiều từ trái qua phải.

D. dòng điện có một chiều cố định.

Câu 10: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi:

A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.

B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi.

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.

Câu 12: Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?

A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.

B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ.

C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục.

D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó.

Chủ đề:

Đề kiểm tra cuối học kì II

Câu hỏi:

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

Chủ đề:

Violympic Vật lý 9

Câu hỏi:

ÔN TẬP VẬT LÝ 9

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện một chiều và nguyên tắc hoạt động của nó?

A. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ năng.

B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện.

C. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng.

D. Động cơ điện một chiều hoạt động được là nhờ có lực điện tác dụng lên các điện tích.

.Câu 2: Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ nào là động cơ điện một chiều?

A. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em.

B. Máy bơm nước.

C. Quạt điện.

D. Động cơ trong máy giặt.

Câu 3: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?

A. Vì nam châm vĩnh cửu rất khó tìm mua.

B. Vì nam châm vĩnh cửu chỉ sử dụng trong thời gian rất ngắn.

C. Vì nam châm vĩnh cửu có từ trường không mạnh.

D. Vì nam châm vĩnh cửu rất nặng, không phù hợp.

Câu 4: Trong những ưu điểm dưới đây, ưu điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ điện?

A. Có thể chuyển hóa trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.

B. Có thể chế tạo các động cơ với công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn kilôoát.

C. Hiệu suất rất cao có thể đạt đến 98%.

D. Không thải các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.

Câu 5: Ứng dụng của quy tắc nắm bàn tay trái là

A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó.

B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.

C.Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.

D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.

Câu 6: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:

A. Chịu tác dụng của lực điện

B. Chịu tác dụng của lực từ

C. Chịu tác dụng của lực điện từ

D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi

Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:

A. Chiều của lực điện từ

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện

D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm

Câu 8: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:

A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.

B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.

C. Chiều chuyển động của dây dẫn.

D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

Câu 9: Dòng điện xoay chiều là:

A. dòng điện luân phiên đổi chiều.

B. dòng điện không đổi.

C. dòng điện có chiều từ trái qua phải.

D. dòng điện có một chiều cố định.

Câu 10: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi:

A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.

B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi.

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.

Câu 12: Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?

A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.

B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ.

C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục.

D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó.

Chủ đề:

Đề kiểm tra cuối học kì II

Câu hỏi:

ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 9

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

Câu 11: Nêu 2 cách phân biệt axit axetic và rượu etylic. Viết các pthh xảy ra.

Câu 12: Viết các pthh thực hiện chuyển hóa sau:

Etilen(1)Rượu etylic(2)Axit axetic(3)Etyl axetat

Câu 13: Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 14: Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 15: Trình bày tính chất hóa học của chất béo và viết các pthh minh họa.