Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Đang theo dõi (0)


Tà Băng

Chủ đề:

Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Câu hỏi:

Các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế dựa vào thế mạnh chủ yếu

A. Vị trí địa lí thuận lợi B. Tài nguyên và nguồn lao động

C. Vốn đầu tư nước ngoài D. Thị trường và nguồn lao động

Câu 4. Đông Nam Á là khu vực giàu các loại khoáng sản sau

A. Than, sắt (Việt Nam, In đônêxia, Malayxia) B. Vonfram, thiếc (Philippin, Brunây).

C. Dầu mỏ (Việt Nam, Inđônêxia, Brunây, Malayxia). D. Niken, Crôm (Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Malayxia).

Câu 5. Các quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Nam Á biển đảo

A. Thái Lan, Đôngtimo B. Brunây, Philippin.

C. Sin-ga-po, Inđônêxia. D. Campuchia, Việt Nam.

Câu 6. Hãy tìm kiến thức chưa đúng về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á

A. Nằm trong đới khí hậu gió mùa nhiệt đới và khí hậu xích đạo. B. Nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc.

C. Nằm ở phía Đông nam lục địa Á-Âu, nơi tiếp giáp giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc.

Câu 7. Thế mạnh nào sau đây của các nước khu vực Đông Nam Á hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài?

A. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.

B. Lực lượng lao động đông đảo, giá lao động thấp, có khả năng tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kĩ thuật.

C. Vị trí địa lí có nhiều ưu thế và nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.

D. Sự giàu có về tài nguyên khoáng sản, lâm sản và tài nguyên biển thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp chế biến.

Câu 8. Những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của các nước Đông Nam Á làm cho

A. Các nước phải phối hợp cùng giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.

B. Các nước cần bảo vệ quyền lợi của nhau trên thị trường quốc tế.

C. Các nước cần phải hợp tác với nhau trong khai thác nguồn lợi tài nguyên.

D. Các nước cần phải tăng cường kiểm soát, cạnh tranh nhau trong khai thác tài nguyên.

Câu 9. Đông Nam Á có vị trí địa lí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và mở rộng mối quan hệ giao lưu với thế giới

A. Nằm ở khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.

B. Nơi gặp gỡ, giao lưu lâu dài của hai nền văn hóa lớn: Pháp và Nhật Bản.

C. Ở vị trí giao điểm của các tuyến đường biển và tuyến đường sắt xuyên Á.

D. Nằm trong vành đai sinh khoáng Ấn Độ Dương- Địa Trung Hải.

Câu 10. Vấn đề Biển Đông là vấn đề nhạy cảm và mang tính thời sự là vì

A. Giàu tài nguyên sinh vật biển và có tiềm năng dầu khí lớn.

B. Nguồn lợi biển có liên quan đến nhiều nước trong khu vực.

C. Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.

D. Luôn xảy ra tranh chấp giữa các nước trên vùng biển chồng lấn