Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Quảng Ninh , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (1)

Hồ Hữu Hà

Đang theo dõi (3)


Câu trả lời:

câu 1 Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác.

- Các câu tục ngữ về lễ độ:

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho

câu 2 Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.

vd:luôn giúp đỡ những việc vặt trong gia đình và cố gắng học tập đạt thành tích cao

Tặng quà cho thầy cô nhân dịp 20-11 luôn lễ phép,chào hỏi và học tập thành tíchvà cao

Học tập chăm chỉ để hướng tới tương lai của đất nước,góp phần xây dựng đất nước nhiều hơn

Làm những điều tốt đẹp , luôn chia sẻ và yêu quý

câu 3Học sinh cần sống chan hòa với mọi người là vì: Sống chan hòa mới xây dựng được tập thể hòa hợp, mọi người sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến của mọi người.

Những việc làm và hành động thể hiện sống chan hòa với mọi người:

Cởi mở, vui vẻ Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn Tham gia tích cực họa động do lớp, Đội tổ chức Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp câu 4Thiên nhiên bao gồm: Không khí, bầu trời, rừng cây, đồi núi, ao, hồ, sông suối, biển…động, thực vật. Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên: Không phá rừng: không chặt, đốn, đốt rừng bừa bãi Không xả rác, súc vật chết, thuốc trừ sâu, chất thải…xuống nguồn nước. Không đánh bắt thủy, hải sản trái phép (bằng điện, bằng lưới cước, bằng chất nổ…) Không săn bắt mua bán thú quý hiếm Tổ chức trồng nhiều cây xanh nơi ở, nơi công cộng.

câu 5Khái niệm tiết kiệm:

Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động Sử dụng điện, nước hợp lí Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian. câu 6Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau. Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng. Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.

Câu trả lời:

Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :

- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.

- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.

- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...

- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.

- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...

- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau.

Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Tuy vậy, sự phân biệt giữa các tầng lớp này còn chưa sâu sắc.Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, hát ca trong tiếng trống, tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức, rộn ràng. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được “mưa thuận, gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.Người thời Văn Lang đã có khiếu thẩm mĩ khá cao.Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.