HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Có phương pháp chế biến chè nào?
A. Chế biến chè đen
B. Chế biến chè xanh
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người rất yêu thương con và có lòng tự trọng đáng quý. Trước hết đến với “Lão Hạc’’ ta sẽ thấy được lòng yêu thương con sâu sắc của người nông dân nghèo khổ. Lòng yêu thương con ấy được biểu hiện ngay ở việc lão chấp nhận nuôi con một mk ngay khi người vk mất sớm. Rồi khi lớn lên đứa con ko có tiền cưới vk, lão rất buồn và đau khổ, vì là một người cha mà ko thể mang lại niềm hạnh phúc cho con. Lão vô cùng thương nhớ con, mong con có ngày trở về khi nó đã quyết định bỏ đi đồn điền cao su. Tấm lòng yêu thương con của lão hạc thật đáng trân trọng, lão yeeu thương con đến mức chăm sóc cậu Vàng-kỉ vật con trai để lại rất chu đáo. Càng đi sâu và tìm hiểu “Lão Hạc” ta còn thấy sâu thẳm trg con người nghèo khổ ấy là lòng tự trọng đáng quý. Lão rất tự trọng với con vì thế mà lão quyết ko tiêu lấy một đồng nào ở số tiền dành dụm cho con. Ko những thế lão còn rất tự trọng với mọi người, lão đã chuẩn bị cái chết rất chu đáo để khỏi phiền hà đến bà con hàng xóm. Đặc biệt để tự trọng với chính bản thân mk lão đã lão đã chọn một cái chết rất đau đớncoi như tự trừng phạt bản thân mk khi đã chót lừa con chó
ta co:
2n-1/n-1 dat gia tri nguyen
<=> 2n-1 chia het cho n-1
ma 2n-2 chia het cho n-1
=>(2n-2)-(2n-1) chia het cho n-1
=>1 chia het cho n-1
=>n-1 thuoc {1;-1}
=>n thuoc {2,0}
Vay.....
Nho tick mk nha ban
Giải các phương trình mũ sau:
Vịt lội qua được mà
Có một người đàn ông đứng bên bờ sông hỏi một cậu bé chăn trâu gần đó:
- Sông này có sâu không cháu?
Cậu bé trả lời:
- Nông lắm bác ạ.
Người đàn ông lội sang sông, mới lội một đoạn đã ngập đầu. Quay lại, ông ta hỏi cậu bé:
- Sao cháu bảo sông này nông lắm?
- Vì cháu thấy con vịt chân ngắn thế mà nó cũng lội sang được.
(Theo Truyện cười trẻ thơ)
Hãy kể câu chuyện trên cho người thân nghe và cùng trao đổi về chi tiết gây cười của câu chuyện.
Số?
Tính:
a)
10 - 2 = 10 - 4 = 10 - 3 = 10 - 7 = 10 - 5 =
10 - 9 = 10 - 6 = 10 - 1 = 10 - 0 = 10 - 10 =