Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ
Số lượng câu hỏi 4
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

vvvvvvvvvCâu 1: Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”thuộc thể loại văn học dân gian nào?

A. Dân ca. B.Tục ngữ. C.Ca dao D.Vè.

Câu 2: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm của nhân dân về trồng trọt?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Tấc đất, tấc vàng.

C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 3: Câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng" đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. hoán dụ

Câu 4: Ý nghĩa câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống “ nói lên điều gì ?

A. Tầm quan trọng của bốn yếu tố :Nước, phân, cần, giống.

B. Khi gieo trồng cần phải đúng thời vụ và cày xới kĩ.

C. Kinh nghiêm dự đoán thời tiết : Mưa, nắng, bão, lụt .

D. Kinh nghiêm trong sản xuất là làm ruộng kết hợp đào ao, nuôi cá,làm vườn .

Câu 5: Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ "Rét tháng ba, bà già chết cóng"?

A. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

B. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn.

C. Mưa tháng ba hoa đất/Mưa tháng tư hư đất

D. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng

Câu 6: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?

A. Là các qui luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người

C. Là con người với mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người

Câu 7: Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của tục ngữ?

A. Ngắn gọn

B. Thường có vần, nhất là vần chân

C. Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung

D. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

Câu 8: Nghĩa đen của câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" là:

A. Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù mặc rách nhưng cũng phải giữ gìn cho quần áo thơm tho.

B. Không vì nghèo khổ mà làm những điều xấu xa, tội lỗi.

C. Con người trong hoàn cảnh nào cũng phải sạch sẽ.

D. Con người cần phải biết vượt hoàn cảnh, làm chủ số phận của mình.

Câu 9: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?

A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 10: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” có giá trị nội dung giống câu tục ngữ:

A. Người sống đống vàng B. Có công mài sắt, có ngày nên kim

C. Không thầy đố mày làm nên D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu 11. Câu có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại là:

A.Uống nước nhớ nguồn. C. Ăn cháo đá bát.

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ người đào giếng.

Câu 12: Những trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ; “Một mặt người bằng mười mặt của.”:

A. Phê phán những trường hợp coi của hơn con người.

B. An ủi, động viên những ai đó khi mất mát nhiều của cải vật chất,nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng.

C. Khi muốn đặt con người cao hơn mọi thứ của cải.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13. Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về lao động sản xuất là:

A. Ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt.

C. Nhất nước ,nhì phân,tam cần,tứ giống.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 14: Mục đích chính của những câu tục ngữ về con người và xã hội là:

A. Tôn vinh giá trị con người.

B. Đưa ra nhận xét về con người và các hiện tượng trong xã hội.

C. Đưa ra lời khuyên và những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 15: Câu tục ngữ “Học ăn,học nói,học gói, học mở”nêu lên bài học về:

A. Cách ứng xử lễ độ văn minh lịch thiệp,đúng đắn.

B. Cách sống chu đáo ,khôn ngoan,đúng đắn.

C. Cách học làm người khéo léo,có nhân cách,có văn hóa.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 1: Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”thuộc thể loại văn học dân gian nào?

A. Dân ca. B.Tục ngữ. C.Ca dao D.Vè.

Câu 2: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm của nhân dân về trồng trọt?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Tấc đất, tấc vàng.

C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 3: Câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng" đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. hoán dụ

Câu 4: Ý nghĩa câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống “ nói lên điều gì ?

A. Tầm quan trọng của bốn yếu tố :Nước, phân, cần, giống.

B. Khi gieo trồng cần phải đúng thời vụ và cày xới kĩ.

C. Kinh nghiêm dự đoán thời tiết : Mưa, nắng, bão, lụt .

D. Kinh nghiêm trong sản xuất là làm ruộng kết hợp đào ao, nuôi cá,làm vườn .

Câu 5: Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ "Rét tháng ba, bà già chết cóng"?

A. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

B. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn.

C. Mưa tháng ba hoa đất/Mưa tháng tư hư đất

D. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng

Câu 6: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?

A. Là các qui luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người

C. Là con người với mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người

Câu 7: Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của tục ngữ?

A. Ngắn gọn

B. Thường có vần, nhất là vần chân

C. Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung

D. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

Câu 8: Nghĩa đen của câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" là:

A. Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù mặc rách nhưng cũng phải giữ gìn cho quần áo thơm tho.

B. Không vì nghèo khổ mà làm những điều xấu xa, tội lỗi.

C. Con người trong hoàn cảnh nào cũng phải sạch sẽ.

D. Con người cần phải biết vượt hoàn cảnh, làm chủ số phận của mình.

Câu 9: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?

A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 10: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” có giá trị nội dung giống câu tục ngữ:

A. Người sống đống vàng B. Có công mài sắt, có ngày nên kim

C. Không thầy đố mày làm nên D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu 11. Câu có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại là:

A.Uống nước nhớ nguồn. C. Ăn cháo đá bát.

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ người đào giếng.

Câu 12: Những trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ; “Một mặt người bằng mười mặt của.”:

A. Phê phán những trường hợp coi của hơn con người.

B. An ủi, động viên những ai đó khi mất mát nhiều của cải vật chất,nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng.

C. Khi muốn đặt con người cao hơn mọi thứ của cải.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13. Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về lao động sản xuất là:

A. Ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt.

C. Nhất nước ,nhì phân,tam cần,tứ giống.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 14: Mục đích chính của những câu tục ngữ về con người và xã hội là:

A. Tôn vinh giá trị con người.

B. Đưa ra nhận xét về con người và các hiện tượng trong xã hội.

C. Đưa ra lời khuyên và những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 15: Câu tục ngữ “Học ăn,học nói,học gói, học mở”nêu lên bài học về:

A. Cách ứng xử lễ độ văn minh lịch thiệp,đúng đắn.

B. Cách sống chu đáo ,khôn ngoan,đúng đắn.

C. Cách học làm người khéo léo,có nhân cách,có văn hóa.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 1: Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”thuộc thể loại văn học dân gian nào?

A. Dân ca. B.Tục ngữ. C.Ca dao D.Vè.

Câu 2: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm của nhân dân về trồng trọt?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Tấc đất, tấc vàng.

C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 3: Câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng" đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. hoán dụ

Câu 4: Ý nghĩa câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống “ nói lên điều gì ?

A. Tầm quan trọng của bốn yếu tố :Nước, phân, cần, giống.

B. Khi gieo trồng cần phải đúng thời vụ và cày xới kĩ.

C. Kinh nghiêm dự đoán thời tiết : Mưa, nắng, bão, lụt .

D. Kinh nghiêm trong sản xuất là làm ruộng kết hợp đào ao, nuôi cá,làm vườn .

Câu 5: Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ "Rét tháng ba, bà già chết cóng"?

A. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

B. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn.

C. Mưa tháng ba hoa đất/Mưa tháng tư hư đất

D. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng

Câu 6: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?

A. Là các qui luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người

C. Là con người với mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người

Câu 7: Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của tục ngữ?

A. Ngắn gọn

B. Thường có vần, nhất là vần chân

C. Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung

D. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

Câu 8: Nghĩa đen của câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" là:

A. Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù mặc rách nhưng cũng phải giữ gìn cho quần áo thơm tho.

B. Không vì nghèo khổ mà làm những điều xấu xa, tội lỗi.

C. Con người trong hoàn cảnh nào cũng phải sạch sẽ.

D. Con người cần phải biết vượt hoàn cảnh, làm chủ số phận của mình.

Câu 9: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?

A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 10: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” có giá trị nội dung giống câu tục ngữ:

A. Người sống đống vàng B. Có công mài sắt, có ngày nên kim

C. Không thầy đố mày làm nên D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu 11. Câu có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại là:

A.Uống nước nhớ nguồn. C. Ăn cháo đá bát.

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ người đào giếng.

Câu 12: Những trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ; “Một mặt người bằng mười mặt của.”:

A. Phê phán những trường hợp coi của hơn con người.

B. An ủi, động viên những ai đó khi mất mát nhiều của cải vật chất,nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng.

C. Khi muốn đặt con người cao hơn mọi thứ của cải.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13. Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về lao động sản xuất là:

A. Ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt.

C. Nhất nước ,nhì phân,tam cần,tứ giống.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 14: Mục đích chính của những câu tục ngữ về con người và xã hội là:

A. Tôn vinh giá trị con người.

B. Đưa ra nhận xét về con người và các hiện tượng trong xã hội.

C. Đưa ra lời khuyên và những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 15: Câu tục ngữ “Học ăn,học nói,học gói, học mở”nêu lên bài học về:

A. Cách ứng xử lễ độ văn minh lịch thiệp,đúng đắn.

B. Cách sống chu đáo ,khôn ngoan,đúng đắn.

C. Cách học làm người khéo léo,có nhân cách,có văn hóa.

D. Tất cả đều đúng.

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”thuộc thể loại văn học dân gian nào?

A. Dân ca. B.Tục ngữ. C.Ca dao D.Vè.

Câu 2: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm của nhân dân về trồng trọt?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Tấc đất, tấc vàng.

C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 3: Câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng" đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. hoán dụ

Câu 4: Ý nghĩa câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống “ nói lên điều gì ?

A. Tầm quan trọng của bốn yếu tố :Nước, phân, cần, giống.

B. Khi gieo trồng cần phải đúng thời vụ và cày xới kĩ.

C. Kinh nghiêm dự đoán thời tiết : Mưa, nắng, bão, lụt .

D. Kinh nghiêm trong sản xuất là làm ruộng kết hợp đào ao, nuôi cá,làm vườn .

Câu 5: Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ "Rét tháng ba, bà già chết cóng"?

A. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

B. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn.

C. Mưa tháng ba hoa đất/Mưa tháng tư hư đất

D. Bao giờ cho đến tháng ba

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng

Câu 6: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?

A. Là các qui luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người

C. Là con người với mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người

Câu 7: Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của tục ngữ?

A. Ngắn gọn

B. Thường có vần, nhất là vần chân

C. Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung

D. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

Câu 8: Nghĩa đen của câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" là:

A. Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù mặc rách nhưng cũng phải giữ gìn cho quần áo thơm tho.

B. Không vì nghèo khổ mà làm những điều xấu xa, tội lỗi.

C. Con người trong hoàn cảnh nào cũng phải sạch sẽ.

D. Con người cần phải biết vượt hoàn cảnh, làm chủ số phận của mình.

Câu 9: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?

A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 10: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” có giá trị nội dung giống câu tục ngữ:

A. Người sống đống vàng B. Có công mài sắt, có ngày nên kim

C. Không thầy đố mày làm nên D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu 11. Câu có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại là:

A.Uống nước nhớ nguồn. C. Ăn cháo đá bát.

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ người đào giếng.

Câu 12: Những trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ; “Một mặt người bằng mười mặt của.”:

A. Phê phán những trường hợp coi của hơn con người.

B. An ủi, động viên những ai đó khi mất mát nhiều của cải vật chất,nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng.

C. Khi muốn đặt con người cao hơn mọi thứ của cải.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13. Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về lao động sản xuất là:

A. Ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt.

C. Nhất nước ,nhì phân,tam cần,tứ giống.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 14: Mục đích chính của những câu tục ngữ về con người và xã hội là:

A. Tôn vinh giá trị con người.

B. Đưa ra nhận xét về con người và các hiện tượng trong xã hội.

C. Đưa ra lời khuyên và những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 15: Câu tục ngữ “Học ăn,học nói,học gói, học mở”nêu lên bài học về:

A. Cách ứng xử lễ độ văn minh lịch thiệp,đúng đắn.

B. Cách sống chu đáo ,khôn ngoan,đúng đắn.

C. Cách học làm người khéo léo,có nhân cách,có văn hóa.

D. Tất cả đều đúng.