Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 3
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Bài 52 : Thiên nhiên Châu Âu (tiếp theo)

Câu hỏi:

2.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ là bao nhiêu? (4 Điểm) Trên 1,7%. Trên 2,1%. Trên 3,1%. Trên 4,1%. 3.Tỉ lệ dân đô thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm bao nhiêu phần trăm dân số của cả khu vực? (4 Điểm) Khoảng 60%. Khoảng 70% Khoảng 75%. Khoảng 80%. 4.Sự phân bố dân cư của khu vực Trung và Nam Mĩ là không đồng đều, cụ thể là: (4 Điểm) Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: ven biển, cửu sông, cao nguyên. Thưa thớt: vùng sâu trong nội địa; đông đúc: ven biển, cửa sông, cao nguyên. Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: vùng sâu trong đất liền, các vùng núi cao. Đông đúc: phía Bắc và vùng trung tâm; thưa thớt: ven biển, cửa sông, cao nguyên. 5.Hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là: (4 Điểm) đại điền trang và tiểu điền trang. đồn điền, đại điền trang. tiểu điền trang, đồn điền. đồn điền, trang trại. 6.Quốc gia nào có ngành đánh cá rất phát triển ở khu vực trung và Nam Mĩ? (4 Điểm) Bra-xin. Ác-hen-ti-na. Pê-ru. U-ru-goay. 7.Các quốc gia ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Cơ khí và hóa chất. Dệt và lọc dầu. Khai khoáng và thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. 8.Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê chủ yếu phát triển ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Luyện kim và cơ khí. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. Lọc dầu và hóa chất. 9.Khối thị trường chung Méc-cô-xua được hình thành vào năm nào? (4 Điểm) 1991 1993 1995 1997 10.Những quốc gia nào tham gia vào hình thành khối thị trường chung Méc-cô-xua? (4 Điểm) Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pê-ru. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Chi-lê. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Bô-li-vi-a. 11.Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào hợp thành? (4 Điểm) Lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo ven lục địa. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Lục địa Á - Âu và các đảo ven lục địa. Lục địa Bắc Mĩ và các đảo ven lục địa. 12.Diện tích của châu Nam cực khoảng bao nhiêu? (3 Điểm) 8,5 triệu km2. 14,1 triệu km2. 41,5 triệu km2. 30 triệu km2. 13.Vị trí của châu Nam cực là: (3 Điểm) Từ vòng cực Bắc tới vòng cực Nam. Từ vòng cực Bắc tới chí tuyến Bắc. Từ vòng Cực Nam tới chí tuyến Nam. Từ vòng cực Nam tới cực Nam. 14.Con người đã khám phá ra châu Nam Cực vào thế kỉ bao nhiêu? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XVII. Thế kỉ XIX. Thế kỉ XX. 15.Đến thế kỉ bao nhiêu các nhà thám hiểm mới đặt chân được lên châu Nam Cực? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XX. Thế kỉ XVI. Thế kỉ XVII. 16.Ngày 1/12/1959, có bao nhiêu quốc gia kí Hiệp ước Nam Cực? (3 Điểm) 12 11 13 14 17.Diện tích của châu Đại dương là bao nhiêu? (3 Điểm) 14,1 triệu km2. 8,5 triệu km2. 30 triệu km2. 15,1 triệu km2. 18.Phía đông của kinh tuyến 180 độ là chuỗi đảo nào ở châu Đại Dương? (3 Điểm) Niu-di-len. Mi-crô-nê-di. Mê-la-nê-di. Pô-li-nê-di. 19.Phía tây kinh tuyến 180 độ, trong vùng Tây Thái Bình dương từ phía nam lên là: (3 Điểm) Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Nam Cực, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Pô-li-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Pô-li-nê-di. 20.Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại dương có kiểu khí hậu nào? (3 Điểm) Khô hạn, nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn. Nhiệt độ cao, ít mưa. Nhiệt độ rất thấp, có mưa nhiều. 21.Cảnh quan chiếm ưu thế ở lục địa Ô-xtrây-li-a là: (3 Điểm) Hoang mạc. Rừng Xích Đạo. Rừng nhiệt đới. Rừng dừa. 22.Người bản địa ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 30%. 20%. 10%. 40%. 23.Người nhập cư ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 70%. 60%. 80%. 90%. 24.Châu Đại Dương có trữ lượng khoáng sản lớn, tập trung chủ yếu ở đâu? (3 Điểm) Các đảo lớn thuộc phía Đông Thái Bình Dương. Các đảo lớn thuộc phía Tây Thái Bình Dương. Lục địa Ô-xtrây-li-a. Chuỗi đảo Pô-li-nê-di. 25.Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Đại Dương là: (3 Điểm) Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len. Ô-xtrây-li-a và Va-nu-a-tu. Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. Ô-xtrây-li-a. và In-đô-nê-xi-a. 26.Kinh tế của các quốc gia ở trong Thái Bình Dương của châu Đại Dương chủ yếu là gì? (3 Điểm) Chủ yếu là du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Chủ yếu là ngành cơ khí và lọc dầu. Chủ yếu là ngành chế biến thực phẩm và trồng trọt. Chủ yếu là ngành chăn nuôi và trồng trọt. 27.Nhận xét nào sau đây đúng về mật độ dân số của châu Đại Dương? (3 Điểm) Là nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số thấp nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Á, châu Âu. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Mĩ, châu Phi. 28.Thành phần dân cư của châu Đại Dương bao gồm: (3 Điểm) người bản địa (20%), người nhập cư (80%). người bản địa (80%), người nhập cư (20%). người bản địa (40%), người nhập cư (60%). người bản địa (60%), người nhập cư (40%). 29.Các loài sinh vật sống ở châu Nam Cực là: (3 Điểm) Thú có túi, thú mỏ vịt... Hải cẩu, cá voi xanh... Gấu trắng, cá voi xanh... Gấu trắng, chim cánh cụt... 30.Vì sao châu Nam Cực được gọi là "cực lạnh" của thế giới? (3 Điểm) Vì nhiệt độ rất thấp. Vì nhiệt độ rất cao. Vì nhiệt độ trung bình. Vì nhiệt độ không lạnh lắm. 31.Cảnh quan chiếm ưu thế ở các đảo và quần đảo của châu Đại Dương là gì? (3 Điểm) Rừng Xích Đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới. Hoang mạc, bán hoang mạc. Thảo nguyên, hoang mạc. Bán hoang mạc, rừng lá kim.

Chủ đề:

Bài 52 : Thiên nhiên Châu Âu (tiếp theo)

Câu hỏi:

2.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ là bao nhiêu? (4 Điểm) Trên 1,7%. Trên 2,1%. Trên 3,1%. Trên 4,1%. 3.Tỉ lệ dân đô thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm bao nhiêu phần trăm dân số của cả khu vực? (4 Điểm) Khoảng 60%. Khoảng 70% Khoảng 75%. Khoảng 80%. 4.Sự phân bố dân cư của khu vực Trung và Nam Mĩ là không đồng đều, cụ thể là: (4 Điểm) Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: ven biển, cửu sông, cao nguyên. Thưa thớt: vùng sâu trong nội địa; đông đúc: ven biển, cửa sông, cao nguyên. Đông đúc: vùng sâu trong nội địa; thưa thớt: vùng sâu trong đất liền, các vùng núi cao. Đông đúc: phía Bắc và vùng trung tâm; thưa thớt: ven biển, cửa sông, cao nguyên. 5.Hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là: (4 Điểm) đại điền trang và tiểu điền trang. đồn điền, đại điền trang. tiểu điền trang, đồn điền. đồn điền, trang trại. 6.Quốc gia nào có ngành đánh cá rất phát triển ở khu vực trung và Nam Mĩ? (4 Điểm) Bra-xin. Ác-hen-ti-na. Pê-ru. U-ru-goay. 7.Các quốc gia ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Cơ khí và hóa chất. Dệt và lọc dầu. Khai khoáng và thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. 8.Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê chủ yếu phát triển ngành công nghiệp nào? (4 Điểm) Luyện kim và cơ khí. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm. Luyện kim đen và luyện kim màu. Lọc dầu và hóa chất. 9.Khối thị trường chung Méc-cô-xua được hình thành vào năm nào? (4 Điểm) 1991 1993 1995 1997 10.Những quốc gia nào tham gia vào hình thành khối thị trường chung Méc-cô-xua? (4 Điểm) Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pê-ru. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Chi-lê. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Bô-li-vi-a. 11.Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào hợp thành? (4 Điểm) Lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo ven lục địa. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Lục địa Á - Âu và các đảo ven lục địa. Lục địa Bắc Mĩ và các đảo ven lục địa. 12.Diện tích của châu Nam cực khoảng bao nhiêu? (3 Điểm) 8,5 triệu km2. 14,1 triệu km2. 41,5 triệu km2. 30 triệu km2. 13.Vị trí của châu Nam cực là: (3 Điểm) Từ vòng cực Bắc tới vòng cực Nam. Từ vòng cực Bắc tới chí tuyến Bắc. Từ vòng Cực Nam tới chí tuyến Nam. Từ vòng cực Nam tới cực Nam. 14.Con người đã khám phá ra châu Nam Cực vào thế kỉ bao nhiêu? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XVII. Thế kỉ XIX. Thế kỉ XX. 15.Đến thế kỉ bao nhiêu các nhà thám hiểm mới đặt chân được lên châu Nam Cực? (3 Điểm) Thế kỉ XVIII. Thế kỉ XX. Thế kỉ XVI. Thế kỉ XVII. 16.Ngày 1/12/1959, có bao nhiêu quốc gia kí Hiệp ước Nam Cực? (3 Điểm) 12 11 13 14 17.Diện tích của châu Đại dương là bao nhiêu? (3 Điểm) 14,1 triệu km2. 8,5 triệu km2. 30 triệu km2. 15,1 triệu km2. 18.Phía đông của kinh tuyến 180 độ là chuỗi đảo nào ở châu Đại Dương? (3 Điểm) Niu-di-len. Mi-crô-nê-di. Mê-la-nê-di. Pô-li-nê-di. 19.Phía tây kinh tuyến 180 độ, trong vùng Tây Thái Bình dương từ phía nam lên là: (3 Điểm) Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Nam Cực, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Pô-li-nê-di và Mi-crô-nê-di. Quần đảo Niu-di-len, lục địa Ô-xtrây-li-a, chuỗi đảo Mê-la-nê-di và Pô-li-nê-di. 20.Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại dương có kiểu khí hậu nào? (3 Điểm) Khô hạn, nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn. Nhiệt độ cao, ít mưa. Nhiệt độ rất thấp, có mưa nhiều. 21.Cảnh quan chiếm ưu thế ở lục địa Ô-xtrây-li-a là: (3 Điểm) Hoang mạc. Rừng Xích Đạo. Rừng nhiệt đới. Rừng dừa. 22.Người bản địa ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 30%. 20%. 10%. 40%. 23.Người nhập cư ở châu Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? (3 Điểm) 70%. 60%. 80%. 90%. 24.Châu Đại Dương có trữ lượng khoáng sản lớn, tập trung chủ yếu ở đâu? (3 Điểm) Các đảo lớn thuộc phía Đông Thái Bình Dương. Các đảo lớn thuộc phía Tây Thái Bình Dương. Lục địa Ô-xtrây-li-a. Chuỗi đảo Pô-li-nê-di. 25.Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Đại Dương là: (3 Điểm) Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len. Ô-xtrây-li-a và Va-nu-a-tu. Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. Ô-xtrây-li-a. và In-đô-nê-xi-a. 26.Kinh tế của các quốc gia ở trong Thái Bình Dương của châu Đại Dương chủ yếu là gì? (3 Điểm) Chủ yếu là du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Chủ yếu là ngành cơ khí và lọc dầu. Chủ yếu là ngành chế biến thực phẩm và trồng trọt. Chủ yếu là ngành chăn nuôi và trồng trọt. 27.Nhận xét nào sau đây đúng về mật độ dân số của châu Đại Dương? (3 Điểm) Là nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số thấp nhất thế giới. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Á, châu Âu. Là nơi có mật độ dân số cao hơn châu Mĩ, châu Phi. 28.Thành phần dân cư của châu Đại Dương bao gồm: (3 Điểm) người bản địa (20%), người nhập cư (80%). người bản địa (80%), người nhập cư (20%). người bản địa (40%), người nhập cư (60%). người bản địa (60%), người nhập cư (40%). 29.Các loài sinh vật sống ở châu Nam Cực là: (3 Điểm) Thú có túi, thú mỏ vịt... Hải cẩu, cá voi xanh... Gấu trắng, cá voi xanh... Gấu trắng, chim cánh cụt... 30.Vì sao châu Nam Cực được gọi là "cực lạnh" của thế giới? (3 Điểm) Vì nhiệt độ rất thấp. Vì nhiệt độ rất cao. Vì nhiệt độ trung bình. Vì nhiệt độ không lạnh lắm. 31.Cảnh quan chiếm ưu thế ở các đảo và quần đảo của châu Đại Dương là gì? (3 Điểm) Rừng Xích Đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới. Hoang mạc, bán hoang mạc. Thảo nguyên, hoang mạc. Bán hoang mạc, rừng lá kim.