Cho nhọn ΔABCΔABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Đường thẳng AH cắt BC và (O) lần lượt tạI F và K (K≠AK≠A) . Gọi L là hình chiếu của D trên AB.
a) Chứng minh rằng tứ giác BEDC nội tiếp và BD2=BL.BABD2=BL.BA
b) Gọi J là giao điểm của KD và (O), (J≠KJ≠K). Chứng minh ˆBJK=ˆBDEBJK^=BDE^
c) Gọi I là giao điểm của BJ và ED. Chứng minh tứ giác ALIJ nội tiếp và I là trung điểm của ED
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B; C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Kẻ đường kính BK của (O). AK cắt (O) tại ETừ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B;C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Kẻ đường kính BK của (O). AK cắt (O) tại E.a.Chứng minh : tứ giác OBAC nội tiếp và AB^2=AE.AKb.Chứng minh : tứ giác OHEK nội tiếp và CE vuông góc HEc.Tia BK và tia AC cắt nhau tại F.Kẻ CI vu
Câu 3: (4.0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ phân giác AD
a) Cho biết AB = 21cm, AC = 28cm. Tính BC, BD, CD?
b) Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong ∆ABC. Điểm M là điểm tùy ý trên đoạn IA. Kẻ ME//AB (E thuộc IB), MF//AC (F thuộc IC). Chứng minh: IE.IC = IF.IB
Câu 5:(1,0 điểm) Ngày01/01/2017, một người gửi vào ngân hàng một số tiền tiết kiệm với lãi suất 5,6%/1 năm với kỳ hạn 1 năm. Ngày 01/01/2018, người đó không rút tiền mà còn gửi thêm 10 000 000 đồng vào ngân hàng. Đến ngày 01/01/2019 người đó đã rút số tiền cả vốn lẫn lãi là 66 316 800 đồng? Biết rằng số tiền lãi của năm trước được nhập vào tiền vốn cho năm sau (ta gọi là lãi suất kép). Hỏi ban đầu người đó đã gửi vào ngân hàng với số tiền là bao nhiêu?