Chủ đề:
Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápCâu hỏi:
Câu 3. Tìm x biết
a)7x(2x-3)-6x+9=0
b)15x2 -18x=0
c)x2 -15x+56=0
Giúp mk nha mk đang cần gấp cảm ơn các bạn trc
Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?
A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3
Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?
A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3
Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là
A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V
Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là
A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V
Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng?
A. d = V.D B. d = P.V C. m= D/V D. m = D.V
Câu 6. Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?
A. Chỉ cần một cái cân B. Chỉ cần dùng lực kế
C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một lực kế và một bình chia độ
Câu 7. 10lít cát có khối lượng 15kg, khối lượng riêng của cát là:
A. 150 kg/ m3 B. 1500 kg/ m3 C.15 kg/ m3 D. 15000 kg/ m3
Câu 8: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch bằng:
A. cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
B. tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
C. tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
D. hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Câu 11: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
Câu 12: Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mỗi quan hệ nào dưới đây?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Câu 13: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1= 0,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là U2= 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 1,5V
Câu 14: Hai bóng đèn ở sơ đồ trong hình vẽ, không mắc nối tiếp với nhau?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 vì đèn Đ1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trướC.
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.
Câu 17: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U
Mấy bạn ơi giúp mình nhanh với nha mình cảm ơn trước
Xác định thành phần rút gọn trong các câu sau và khôi phục lại?
a. Uống nước nhớ nguồn.
(Tục ngữ)
b. Cậu đã làm bài tập chưa?
- Chưa.
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Tục ngữ)
d. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.
Giúp mk nhanh với các bạn ,mk cần gấp cầu xin mấy bạn mk cảm ơn trước luôn nha!
Xác định thành phần rút gọn trong các câu sau và khôi phục lại?
a. Uống nước nhớ nguồn.
(Tục ngữ)
b. Cậu đã làm bài tập chưa?
- Chưa.
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Tục ngữ)
d. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
(Ngữ văn 7, Tập 2 – NXB Giáo dục)
Câu 1. (1.0 đ): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. (2.0 đ):
a. Xác định câu chủ đề của đoạn văn?
b.Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên.
Câu 3. (3.0 đ): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4. (4.0 đ): Từ nội dung của đoạn trích trên, viết đoạn văn ít nhất 10 dòng nêu suy nghĩ của em về truyền thống yêu nước của dân tộc ta trong tình hình dịch covid – 19 hiện nay.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
(Ngữ văn 7, Tập 2 – NXB Giáo dục)
Câu 1. (1.0 đ): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. (2.0 đ):
a. Xác định câu chủ đề của đoạn văn?
b.Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên.
Câu 3. (3.0 đ): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4. (4.0 đ): Từ nội dung của đoạn trích trên, viết đoạn văn ít nhất 10 dòng nêu suy nghĩ của em về truyền thống yêu nước của dân tộc ta trong tình hình dịch covid – 19 hiện nay.