HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó được thiết diện là tam giác đểu cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối nón theo A
A. V = π a 3 3 12
B. V = π a 3 3 24
C. V = π a 3 3 6
D. V = π a 3 3 3
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1; lấy g = 10 m / s 2 . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng O dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính tốc độ của vật khi nó đi qua O lần thứ nhất tính từ lúc buông vật.
A. 95 (cm/s).
B. 139 (cm/s).
C. 152 (cm/s).
D. 145 (cm/s).
Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 11 s , điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m / s 2 ; π 2 = 10 . Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là
A. 0,38 s.
B. 0,24 s.
C. 0,22 s.
D. 0,15 s.
Hai con lắc lò xo treo thang đứng với lò xo có độ cứng k 1 , k 2 được treo các vật nặng tương ứng là mi, m2. Kích thích cho hai con lắc dao động cùng biên độ, ta thu được đồ thị độ lớn lực đàn hồi theo li độ của hai con lắc như hình bên. Tỉ số độ cứng của hai lò xo k 1 k 2 là:
A. 1 3
B. 2 3
C. 1 4
D. 1 2
Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc.
B. Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
C. Khi hậu mang tích chất cận xích đạo.
D. Gió mùa đông bắc suy yếu dần về phía nam và tây.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nơi nào sau đây có lượng mưa trung bình năm nhiều nhất?
A. Lũng Cú
B. Hà Nội
C. Huế
D. TP. Hồ Chí Minh