HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hình bạn tự vẽ nha
a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)AED có :
\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{EAD}\) ( AD là tia phân giác )
AD : cạnh chung
AB = AE (gt )
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)AED (c.g.c)
=> \(\widehat{BDA}\) = \(\widehat{EDA}\)( cặp góc tương ứng )
=> DA là tia phân giác \(\widehat{BDE}\)
b, AE = 6 => AB = 6
Ta có : AC= AE + EC = 6 + 2 = 8
áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A ta có :
BC2 = AB2 + AC2
hay BC2 = 62 + 82
BC2 = 100
=> BC = 10
Vậy BC = 10
a, Xét tam giác MQN và tam giác MQE có :
\(\widehat{NMQ}\) = \(\widehat{EMQ}\) ( vì MQ là tia phân giác )
MQ : cạnh chung
MN = ME (giả thiết )
Vậy tam giác MQN = tam giác MQE (c.g.c )
nguyên nhân càng lên cao khí áp càng giảm là do nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất ( tức là khi nhiệt độ càng cao thì áp suất càng lớn , áp suất càng lớn thì nhiệt độ càng cao và ngược lại khi nhiệt độ giảm áp suất cũng sẽ giảm theo , khi áp suất giảm nhiệt độ sẽ giảm theo ) ta xét trường hợp này thì càng lên cao mật độ các phân tử không khí thấp (không khí loãng dần )do vậy không những làm giảm khí áp mà còn làm giảm nhiệt độ
Đa dạng sinh học là sự đa dạng về số lượng loài hay sự đa dạng về đặc điểm , hình thái và tập tính của từng loài . Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi cao của động vật với điều kiện sống khác nhau trong các môi trường sống
a, áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
hay 32 + AC2 = 52
=> AC2 = 52 - 32
=> AC2 = 16
=> AC = 4 (cm)
Vậy AC = 4 cm