Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Quảng Ngãi , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 1
Điểm SP 3

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Chính sách đối ngoại của Mĩ:

Với một tiềm lực kinh tế-quân sự to lớn ,sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

-Giới cầm quyền Mĩ đã đề ra "chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa,đẫy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

-Mĩ đã tiến hành "viện trợ" để lôi kéo,khống chế các nước nhận viện trợ ,lập các khối quân sự,gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược...

->Tuy đã thực hiện được một số mưu đồ ,nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề,tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Dựa vào sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong 10 năm(1991-2000) và vượt trội về các mặt kinh tế,khoa học-kĩ thuật,quân sự,các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách,biện pháp để xác lập trật tự TG"đơn cực"do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế.Nhưng giữa tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có khoảng cách không nhỏ.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản:

-Sau chiến tranh Nhật Bản là nước bại trận->hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.

-8/9/1951,NB kí vs Mĩ"Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật"->NB chấp nhận đặt dưới "ô bảo hộ hạt nhân"của Mĩ và để Mĩ đóng quân,xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ NB.Hiệp ước Mĩ-Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960,1970 và được nâng cấp vào những năm 1996,1997.Nhờ đó,trong thời kì Chiến tranh lạnh,NB chỉ dành 1% tổng sp quốc dân cho những chi phí quân sự ,còn tập trung sức vào phát triển kinh tế(trong khi chi phí quân sự của các nước khác là 4 -5%,thậm chí có nước lê tới 20%)

-Nhiều thập niên qua ,các giới cầm quyền NB thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.

-Đầu những năm 90 của TK XX,NB nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình.