HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chuyện kể lại rằng: có 10 học sinh tham gia giải TTT. Họ bước vào phòng họp làm quen và tuổi nhau. Tình cờ hơn, mỗi người đều ghi tổng tuổi của 9 người khác. Thầy giáo bước vào. Ông ta ghi lại tất cả các số liệu đó lên bảng lần lượt là: 90; 91; 92; 93; 93; 97;98;99;100;101. Hỏi học sinh cao tuổi nhất là bao nhiêu tuổi?
Gọi số lớn là x ,số bé là y
Theo đề bài ta có:x-y=33,5\(\Rightarrow\)x=33,5+y
Ta có x-y3=22,3
Thay x=33,5+y vào biểu thức ta có :
33,5+y-y3=22,3
33,5-y2=22,3
y2=33,5-22,3
y2=11,2
y=11,2:2
y=5,6
\(\Rightarrow\)x=33,5+5,6=39,1
Vậy x=39,1;y=5,6
Cho hàm số y = f x xác định trên ℝ \ ± 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2)
-Vid tôm có khứa giác phát triển nên khi dùng thính từ xa nhất là vào trời tối, tôm sẽ tự bò đến. Thính cũng là món " ruột" của tôm.
-Vì khi tôm phát triển, vỏ tôm không thể lớn theo tôm đồng nghĩa với việc lột xác để có được lớp vỏ tốt và bảo vệ tôm oke hơn.
-Tôm cái ôm trứng giúp bảo vệ và chăm sóc trứng.
-Vì tôm khi bị bệnh, bỏ ăn và stress sẽ làm trộm dễ nhiễm mầm bệnh. Khi con tôm chết, mầm bệnh theo môi trường bùng phát nhanh chóng dẫn đến hiện tượng chết cả ao
Bắt mồi => Tiêu hoá => Chất dinh dưỡng vận chuyển nuôi cá thể trong tập đoàn
Hình là hình nào vậy bạn?
Thâm canh có lợi hơn vì khi thâm canh sẽ giúp nâng cao chất lượng thủy sản và giúp chủ đầu tư dễ dàng quản lý cây trồng còn quảng canh thì khi nuôi trên diện tích lớn khó có thể quản lí và chất lượng thủy sản kém.
6)Theo mình thì hợp đạo lí còn vì sao thì ai mà biết!!!
1) Cuối thế kỉ thứ XII, nhà Lý suy yếu, quan lại ăn chơi xoa đoạ, lụt lội hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra =>1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
2) Vua nhường ngôi cho con sớm, lập nên Thái thượng hoàng. Đặt chức Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ=>bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.
3) Địa chủ => nông dân thường => nông dân tá điền.
4) Địa chủ =>nông dân =>thợ thủ công, thương nhân => nông nô, nô tì