Chủ đề:
Chương I. Các loại hợp chất vô cơCâu hỏi:
Câu 1: Hoàn thành PTHH
a) N2O5 + ? ® HNO3 b) Na2CO3 + HCl ® ? + ? + H2O
c) P2O5 + ? ® H3PO4 d) Cu + ? ® CuSO4 + ? + ?
e) ? + ? ® MgCl2 + H2O f) Zn(NO3)2 + ? ® Zn + ?
g) Zn + ? ® ? + H2 h) FeSO4 + ? ® ? + Fe
i) Cu(OH)2 ® H2O + ? j) Fe2(SO4)3 + ? ® Fe(NO3)3 + ?
k) Fe(OH)2 ® H2O + ? l) AlCl3+ AgNO3 ® ? + ?
Câu 2: Các khí SO2, H2S là các khí độc, gây ô nhiễm không khí. Khi làm thí nghiệm để hạn chế các khí đó thoát ra ngoài không khí người ta dùng hóa chất nào rẻ tiền nhất để giữ lại các khí đó. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Câu 3: Lấy 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 muối K2CO3 và KCl phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thì thu được 448 ml khí. (Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.
Câu 4: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dd KOH, biết rằng sản phẩm thu được là muối trung hòa K2CO3.
a) Tính khối lượng muối cacbonat tạo thành.
b) Tính nồng độ mol của dd KOH đã dùng.
c) Nếu dùng 73 gam chuyển sang màu gì?
Câu 5: Em hãy viết phương trình phản ứng cho mỗi chuyển đổi hóa học sau :
Na NaCl NaOH Na2SO3 Na2SO4
S SO2 SO3 H2SO4 MgSO4 BaSO4
Câu 6: Ngâm bột sắt dư trong 600ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 3,36 lit khí (đktc).
a) Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dung dịch HCl 20 % để trung hòa với lượng KOH ở trên thì dung dịch thu được sau phản ứng làm quỳ tím
dịch axit đã dùng.
d) Để trung hòa hết lượng axit HCl trên cần phải dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20 %.