Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 79
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


hải đăng

hải đăng

hải đăng

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?

           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt Nam

Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là

          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.

          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.

Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?

          A. Nhanh, mạnh hơn.          B. Sớm hơn           C. Đều nhau          D. Chậm hơn.

Câu 34.  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:

     A. Các nước châu Á giành được độc lập.

     B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.

     C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.

     D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.

Câu 35  Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?

A.    Mi-an-ma             B. Lào              C.  Bru-nây            D. Đông-ti-mo 

Câu 36 . Quốc gia  Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là

A.    Thái Lan          B. Ấn Độ         C. Trung Quốc               D. Nhật Bản

Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

      A. Phi-lip-pin             B. Thái Lan.       C. Ma-lai-xi- a                           D. Mi-an-ma

Câu  38  Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập  với tên gọi là

C.    SEV               B. ASEAN       C. Vác-sa-va                   D. NATO

Câu 39. Quốc gia  nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?

           A. Sing-ga-po     B. Thái Lan      C. Hàn Quốc    D. Trung Quốc

Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là

A.    EU                   B. ASEAN                          C. AU                            D. NATO

hải đăng

Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là

        A. EC                      B. EU                          C. AU                             D. EEC

Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?

         A. Liên minh kinh tế.                            B. Liên minh chính trị.

         C. Liên minh quân sự.                          D. Liên minh kinh tế - chính trị

Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc

          A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc

          B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc

          C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc

          D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc

Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?

          A. Năm 1977            B. Năm 1978                  C. Năm 1979           D. Năm 1987

Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp

   ……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

         A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man.                       B. Chiến tranh lạnh.      

         C. Chiến lược toàn cầu.                          D. Chiến tranh thế giới.

Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là

           A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.    

           B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.

           C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.

           D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.

Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?

           A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)

           B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp

           C. Kennedy

           D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp

Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?

           A. 8/8/1976.               B. 28/7/1995.               C. 8/7/1997.             D. 30/4/1999.

Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước

            A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.

            B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam

            C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan

            D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan

Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?

        A. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.

        B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.

        C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

        D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.

hải đăng

Câu 11. Xu thế chung của thế giới ngày nay là

        A. cùng tồn tại, phát triển hòa bình.            B.  hòa hoãn, hòa dịu  trong quan hệ quốc tế.

        C. hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.   D. hòa nhập nhưng không hòa tan.

Câu 12. Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỷ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì?

         A. Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

         B. Nâng cao trình độ tập trung vốn vào lao động.

         C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khầu hàng hóa.

         D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật.

Câu 13. Vị lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là ai ?

         A. Nen -xơn -man- đê- la                      B. Chê Ghê-va-na.

         C. Gooc-ba-chop.                                   D. Phi-đen Cax-tơ-rô.

Câu 14. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là

         A. tạo ra một khối lượng hàng hóa khổng lồ.

         B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

         C. làm thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động.

         D. giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.

Câu 15. Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật là

         A. tạo ra vũ khí hiện đại, đặt nhân loại trước nguy cơ chiến  tranh mới.

         B. chế tạo vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh dịch.

         C. nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

         D. vấn nạn khủng bố đe dọa an ninh, hòa bình thế giới.

Câu 16. Chính sách “thực lực” và “chiến lược toàn cầu” của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở

A. Triều Tiên.                 B. Việt Nam.                  C. Cu Ba.              D. Lào.

Câu 17.  Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?

       A.  J. Nêru         B. M. Gandi          C. Phiđen cátxtơrô          D. Nenxơn Manđêla.      

Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?

       A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.

        B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.

        C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.

        D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.

Câu 19. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?

        A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam

        B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

        C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu.

        D. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước.

Câu 20. Cộng đồng châu Âu ( EC) ra đời vào thời gian nào?

        A. Tháng 4/1951           B. Tháng 3/1957          C. Tháng 7/1967        D. Tháng 12/1991

hải đăng

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

hải đăng