Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú.
Hỏi:
a.Sau khi có sát đũa thủy tinh vào thanh ebonic có nhiễm điện không?Nếu có nhiễm điện gì?
b.Electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
c.Sau khi cọ xát,đưa đũa thủy tinh lại gần ebonic,hiện tượng gì xảy ra?
Câu 8: Một thước nhựa dao động có tần số là 30 Hz. Hỏi phải mất bao lâu để thước nhựa thực hiện được 1800 dao động.
-..................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Một con ong vỗ cánh 800 lần trong 20 giây. Một con ruồi vỗ cánh 900 lần trong 30 giây.
a. Con nào vỗ cánh nhanh hơn? Vì sao?
b. Con nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?
c. Tai người nghe được âm do con ong phát ra hay không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu10: Một lá thép thực hiện 3000 dao động trong 1 phút 40 giây.
a. Tìm tần số dao động của lá thép này.
b. Một thước nhựa dao động cũng có tần số như của lá thép thì trong 50 giây sẽ thực hiện được bao nhiêu dao động?
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Câu 8: Một thước nhựa dao động có tần số là 30 Hz. Hỏi phải mất bao lâu để thước nhựa thực hiện được 1800 dao động.
-..................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Một con ong vỗ cánh 800 lần trong 20 giây. Một con ruồi vỗ cánh 900 lần trong 30 giây.
a. Con nào vỗ cánh nhanh hơn? Vì sao?
b. Con nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?
c. Tai người nghe được âm do con ong phát ra hay không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu10: Một lá thép thực hiện 3000 dao động trong 1 phút 40 giây.
a. Tìm tần số dao động của lá thép này.
b. Một thước nhựa dao động cũng có tần số như của lá thép thì trong 50 giây sẽ thực hiện được bao nhiêu dao động?
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Điền dấu tích vào đặc điểm chung của sâu bọ:
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng
|
|
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sỡ của các tập tính và hoạt động bản năng
|
|
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
|
|
4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, Ngực, Bụng
|
|
5. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
|
|
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
|
|
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển qua biến thái khác nhau
|
|
8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng
|
|
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
STT | Các môi trường sống | Một số sâu bọ đại diện | |
1 | Ở nước | Trên mặt nước |
|
Trong nước |
| ||
2 | Ở cạn | Dưới đất |
|
Trên mặt đất |
| ||
Trên cây |
| ||
Trên không |
| ||
3 | Kí sinh | ở cây |
|
ở động vật |
| ||
4 | Các đại diện để lựa chọn | Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận,... |
Câu 2: Điền dấu tích vào đặc điểm chung của sâu bọ:
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sỡ của các tập tính và hoạt động bản năng
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, Ngực, Bụng
5. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển qua biến thái khác nhau
8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng
Câu 3: Trình bày các lợi ích và tác hại của lớp sâu bọ?
Câu 1: Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? Kê tên các bộ phận của từng phận.
Câu 2: Châu chấu có những hình thức di chuyển nào? Nhận xét độ linh hoạt về khả năng di chuyển của châu chấu?
Câu 3: Quá trình tiêu hóa của châu chấu diễn ra như thế nào? Sức ăn của Châu chấu ảnh hưởng gì đến mùa màng.
Câu 4: Đặc điểm sinh sản của châu chấu? Vòng đời của Châu chấu?
Bài 1: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?
A. Xây tường chắn để ngăn cách.
B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.
C. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai.
Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn
1) Tác động vào nguồn âm
2) Phân tán âm trên đường truyền
3) Ngăn không cho âm truyền đến tai
D. Che cửa bằng các màn vải.
Bài 2: Câu nào sau đây là sai?
A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn.
B. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe.
C. Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai.
D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.
Bài 3: Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi ô tô, còi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.
B. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hòa nhạc, ca nhạc.
C. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.
D. Tiếng máy cày cày trên ruộng khi gần lớp học.
Bài 4: Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Gần đường ray xe lửa
B. Gần sân bay
C. Gần ao hồ
D. Gần đường cao tốc
Bài 5: Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng các biện pháp:
A. Làm trần nhà bằng xốp
B. Trồng cây xanh
C. Bao kín các thiết bị gây ồn
D. Cả A, B, C
Bài 6: Khi người làm việc trong điều kiện ô nhiễm tiếng ồn thì phải bảo vệ bằng cách:
A. bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn B. thay động cơ của máy nổ
C. tránh xa vị trí gây tiếng ồn D. gắn hệ thống giảm âm vào ống xả
Bài 7: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:
A. Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.
B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
C. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác.
D. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm.
Bài 8: Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người?
A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ
C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển
Bài 9: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì?
A. Điều hòa nhiệt độ trong phòng
B. Ngăn tiếng ồn
C. Làm cho cửa vững chắc
D. Chống run