HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a, Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng //. giải thíchb, Tính \(\widehat{C_1}\), \(\widehat{D_1}\) A a b B C E D 1
(\(2-\dfrac{1}{3}x\)) -\(\dfrac{1}{9}\)=0
a, (\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\))2 - \(\dfrac{4}{25}=0\) b , (\(1-\dfrac{1}{4}x\) )-\(\dfrac{121}{49}=0\)
các bình phương của 1 số từ 2 đến 17
Vì R1 // R2 -> Rtđ= \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)= \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{3}{20}\)-> Rtđ= 0,15 \(\Omega\)
giúp em bài 4,5 ạ
Viết đoạn thuyết minh về đoạn trích ''Chị em Thúy Kiều''
Trong Truyện Kiều, ta dường như không thấy được Nguyễn Du miêu tả một cách cụ thể và tỉ mỉ về vẻ đẹp của Thúy Vân nhưng ta vẫn khắc họa được nhan sắc ấy vẫn đẹp tuyệt trần (1). Mọi người luôn ghi nhớ Thúy Vân trở thành điểm tựa để Nguyễn Du đặt đòn bẩy mà nâng nhan sắc Thúy Kiều thêm phần tuyệt vời (2). Nhưng vẻ đẹp được xây dựng bởi những từ ''trang trọng'' , ''đầy đặn'', ''nở nang'', ''mây thua'', ''đoan trang'', ''tuyết nhường'' thật sự đã rất đẹp rồi (3). Vẻ đẹp ấy luôn tạo cho người xung quanh một tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng (4). Thúy Vân hiện lên trong câu thơ của Nguyễn Du quả rất đẹp! (5). Không chỉ đẹp ở ''khuôn trăng'', ''nét ngài'', ở ''nước tóc'', ''màu da'' mà còn đẹp ở nụ cười, lời nói, dáng vẻ (6). Chính cái vẻ đẹp hình thức và đức hạnh ấy đã khiến cho ''mây thua'' và ''tuyết nhường'' (7). Nghĩa là vẻ đẹp của Thúy Vân vượt lên trên cả vẻ đẹp của thiên nhiên, được thiên nhiên ban tặng, chấp nhận... (8). Với vẻ đẹp như thế, Vân sẽ có một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ (9). Qua bức chân dung này, Nguyễn Du như tả về một tương lai bình yên, êm đềm của Thúy Vân tựa như vẻ đẹp của cô ấy vậy. Văn mình không được hay cho lắm, thông cảm nhé! Chúc bạn học tốt <3