Câu trả lời:
Câu 4:
Không nên khinh địch
Cả nước trên dưới đồng lòng như một
Tập trung phát triển kinh tế để xây dựng đội ngũ quốc phòng vững mạnh
Các thanh niên khi đến tuổi nên đi nghĩa vụ puân sự gốp sức mình vào công cuộc bảo vệ đất nước. Câu 3
- Đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù.
- Chấm dứt ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 1:
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 diễn ra :
Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra Bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.
Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La( Tống Bình). Kiều Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới. Câu 2 :
Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.
Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.
Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Xin hay nhất nghen!.Bạn hok tốt.