THÔNG- HẠT TRẦNCâu 1. Nhóm cây nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm Hạt trần? A. Tuế, pơmu, bách tán.B. Dừa, trắc bách diệp, thông đỏ.C. Thông tre, bách tán, hoàng đàn.D. Kim giao, thông 2 lá, thông 3 lá.Câu 2. Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh? A. Hoàng đàn.B. Tuế.C. Kim giao.D. Pơmu.Câu 3. So với tảo, rêu và dương xỉ thì thông có đặc điểm: A. Nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp.B. Nhóm thực vật có cấu tạo còn đơn giản.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Đã có rễ, thân và lá.Câu 4. So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào tiến hóa hơn? A. Có rễ thật.B. Sinh sản bằng hạt.C. Thân có mạch dẫn.D. Có hoa và quả.Câu 5. Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất? A. Bách tán.B. Thông.C. Trắc bách diệp.D. Xêcôia.Câu 6. Gọi thông, tuế, pơmu, bách tán,…là Hạt trần do: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.B. Cây thân gỗ.C. Có mạch dẫn.D. Có rễ, thân, lá thật.Câu 7. Trong các cây sau, nhóm Hạt trần gồm những cây: A. Hoàng đàn, pơmu, tre, cải.B. Lim, vạn tuế, dừa, thông.C. Mít, chò chỉ, đậu, lạc.D. Kim giao, thông, pơmu, hoàng đàn.Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là CHÍNH XÁC đối với cây thông? A. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần).B. Đã có hoa và quả.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Tất cả các phương án trên.Câu 9. Với thông, hợp tử sẽ phát triển thành: A. Hạt.B. Nguyên tản.C. Bào tử.D. Cây thông con.Câu 10. Làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng của các cây Hạt trần? A. Cấm khai thác bừa bãi, bảo vệ.B. Sử dụng có mục đích.C. Khai thác đi đôi với nhân giống và phát triển.D. Tất cả các phương án trên.